TAILIEUCHUNG - Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 1: Các nguyên tắc cơ bản trong sản xuất hóa học

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các nguyên tắc cơ bản trong sản xuất hóa học, tăng tốc độ các quá trình hoá học, tăng động lực quá trình,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÓA CÔNG NGHỆ NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2008 PHẦN GIỚI THIỆU: HOÁ CÔNG NGHỆ BAO GỒM: + Hoá công nghệ I: 45t (Hoá công nghệ và môi ttrường) + Hoá công nghệ II: 45t (Hoá nông nghiệp) Tài liệu tham khảo 1, Trần Thị Bích. Phùng Tiến Đạt. Hoá học công nghệ và môi ttrường. NXB giáo dục 1999. 2, Phùng Tiến Đạt. Trần Thị Bích Kỹ thuật hoá học. NXb giáo dục 1996. 3, Trần Thị Bích, Phùng Tiến Đạt. Hoá kỹ thuật đại cương T1. Nhà xuất bản giáo dục. HÓA CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG PHẦN I: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC CHƯƠNG I Có 5 nguyên tắc cơ bản: + Tăng tốc của các quá trình hoá học. + Thực hiện các quá trình liên tục tuần hoà kiến. + Liên hiệp giữa các xí nghiệp. + Cơ khí hoá tự động hoá các QTSX. + Tận dụng phế thaỉ chống ô nhiễm môi trường. I/ TĂNG TỐC ĐỘ CÁC QUÁ TRÌNH HOÁ HỌC. - Sản xuất hoá học là làm biến đổi thành phần hoá học của nguyên liệu để tạo ra các sản phẩm thông qua phản ứng hoá học. Vậy tốt độ của QTSX thuộc vàop tốt độ phản ứng hiện hành. - Làm tăng tốc độ của các phản ứng sẽ ảnh hưởng lớn tới giá thành sản phẩm. - Để làm tăng tốc độ phản ứng hiện hành, tốc độ phụ thuộc yếu tố nào? Giả sử một thiết bị sảy ra phản ứng sau: mA + nB = qD Tốc độ là biến thiên của một chất trong 1 đvtg + Nếu hệ ứng xảy ra trong hệ đồng thể: V = (CA nồng độ cấu tử A: CB nồng độ cấu tử B, k hằng số tốc độ chỉ vào to) Đặt C = CAm . CBn gọi là động lực quá trình V = k. t. + Nếu phản ứng xẩy ra trong hệ đồng thể và thuận nghịch V= KT. CAm . CBn . CDq = KT CN ( CT và CN là động lực phản ứng thuận và nghịch) + Nếu phản ứng xảy ra trọng hệ dịch thể (Rắn - Lỏng - Lỏng - Khí , Khí - rắng) thì V còn vào diện tích tiếp xúc giữa các chất. V = K (F diện tích tíêp xúc). Mặt khác từ các phương trình ttrên để tăng V cần tăng K mà. E. Năng lượng hoạt hoá. T. Nhiệt độ R. Hằng số khí. Vậy tăng tốc độ PƯhh cần. + Tăng động lực. + Tăng diện tích tiếp xúc. + Dùng xúc tác. + Nhiệt độ tăng. K = .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.