TAILIEUCHUNG - Bài giảng Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại

Tuyển chọn các bài Sự ăn mòn kim loại trong bộ sưu tập bài giảng Hóa học 12 bài 20 hy vọng là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc trong giáo dục và học tập. Thông qua bài học, giáo viên giúp học sinh nắm được các khái niệm ăn mòn kim loại, ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. | BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MễN HểA HỌC LỚP 12 BÀI 20: SỰ ĂN MềN KIM LOẠI ăn mũn kim loại 1. Khỏi niệm Ăn mũn kim loại là sự phỏ huỷ kim loại (hợp kim) dưới tỏc dụng hoỏ học của mụi trường. Bản chất của sự ăn mũn kim loại: M – ne Ăn mũn hoỏ học Ăn mũn điện hoỏ 2. Phõn loại: II. Ăn mũn hoỏ học Là sự phá huỷ kim loại hay( hợp kim) bằng các phản ứng hoá học do kim loại tiếp xúc với khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. Ví dụ: *Al bị oxi hoá bởi oxi không khí. 4Al + 3O2 = Al2O3. *Sắt bị gỉ khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao: Mai: nghĩa: II. Ăn mũn hoỏ học 2. Đặc điểm : - Chỉ xảy ra cỏc phản ứng hoỏ học đơn giản. - Khụng phỏt sinh dũng điện. - Nhiệt độ mụi trường càng cao thỡ tốc độ ăn mũn hoỏ học càng lớn. III. Ăn mũn điện hoỏ 1. Định nghĩa: Là sự phỏ huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tiếp xỳc với dung dịch điện li và cú phỏt sinh dũng điện. Vớ dụ: - Vỏ tàu chỡm trong nước, kim loại tiếp xỳc với khụng khớ ẩm Thời điểm ban đầu Sau 1 thời gian thớ nghiệm 2. Thớ nghiệm về ăn mũn điện hoỏ Thớ nghiệm 1 Nhận xột: Thanh kẽm bị ăn mũn liờn tục và rất nhanh. Kim vụn kế lệch chứng tỏ trong mạch cú dũng điện. Bọt khớ hidro thoỏt ra. Giải thớch: Thay lỏ đồng bằng lỏ kẽm: Hai kim loại phải khỏc nhau.(1) Thớ nghiệm 1: 3. Điều kiện cú ăn mũn điện hoỏ Thớ nghiệm 2: Bỏ dõy dẫn: Hai kim loại tiếp xỳc với nhau: => Các kim loại phải nối tiếp với nhau qua dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp với nhau.(2) Thớ nghiệm 3: * Thay dung dịch điện li bằng dung dịch khụng điện ly dung dịch khụng điện ly => Cỏc điện cực cựng tiếp xỳc với dung dịch chất điện li.(3) Điều kiện cú ăn mũn điện hoỏ Cỏc điện cực phải khỏc nhau: cặp kim loại khỏc nhau, cặp kim loại –phi kim, cặp kim loại hợp chất hoỏ học Cỏc điện cực phải tiếp xỳc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc giỏn tiếp qua dõy dẫn). Cỏc điện cực cựng tiếp xỳc với dung dich chất điện li. Vớ dụ 1: Giải thớch tại sao gang và thộp bị ăn mũn trong khụng khớ ẩm. Gợi ý: Gang và thộp là hợp kim của Fe và C. Khụng khớ ẩm là dung dịch điện ly vỡ: Hơi nước

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.