TAILIEUCHUNG - Giáo trình Lý thuyết độ đo và tích phân: Phần 2

Phần 2 Giáo trình Lý thuyết độ đo và tích phân gồm nội dung chương 5 đến chương 8, bao gồm: Chương 5 - Tích phân Lebesgue trừu tượng. Hàm khả tích; chương 6 - Các không gian Lebesgue L p và Lp (1 ≤ p ≤ ∞); chương 7 - Các dạng hội tụ; chương 8 - Độ đo tích, độ đo ảnh, độ đo cảm sinh. | Chương 5 Tích phân Lebesgue trừu tượng. Hàm khả tích Bây giờ ta xét trường hợp các hàm f đinh nghĩa trên E nhận giá tri trong R R hoặc C. Định nghĩa và tính chất Định nghĩa Hàm f đo được từ E B ụ vào R Br gọi là ụ khả tích nếu Ị f dụ 1 và Ị f dụ 1. E Ta đặt L f Ịf dụ Ịf dụ-Ịf dụ Ịf dụ-Ịf dụ Điều này mở rộng trường hợp một hàm f 0 f_ 0 . L f gọi là tích phân Lebesgue trừu tượng của f trên E. Ta chỉ cần xét trường hợp E vì trên A 2 B hệ thức Ị f dụ Ị f U dụ đã thiết lập cho trường hợp hàm dương được suy rộng cho trường hợp tổng quát này . Ví dụ Ta lấy lại các ví dụ đã nêu ở chương 4. Định nghĩa vầ tính chất 60 Độ đo Dirac ỗa khối lượng tại một điểm a. Với mọi A ta có x r 1 nếu a 2 A 1a dôa 1A a ỏa A X J 0 nếu a 2 A E k Mặt khác giả sử f 0. f I f a thỏa mãn điều kiện i và ii của đinh lý tồn tại đẳng thức trên chứng tỏ nó cũng thỏa mãn cả iii do đó Ị f dda f a E Vậy f là ỏa khả tích khi và chỉ khi f a 1. f 0 . Với f bất kỳ f là ỏa khả tích khi và chỉ khi If a 1. Độ đo rời rạc ụ hình thành bởi khối lượng an đặt ở điểm xn với cùng phương pháp ta có kết quả f dụ X an f xn Như vậy f là ụ khả tích khi và chỉ khi 52an If xn I 1 tức là họ này khả tổng. Trường hợp riêng Ị f dụd X f n . f là ụ khả tích khi và chỉkhi chuỗi f n g hội tụ tuyệt đối. Độ đo Borel và Lebesgue trẽn R Đối với các độ đo này ta sẽ thấy sau này một lớp quan trọng các hàm mà tích phân đinh nghĩa ở đây chính là tích phân Riemann. Tương tự đối với độ đo Borel-Stiltjes trên R với tích phân Riemann -Stieltjes. Hệ quả Suy từ các tính chất của f và f_ 1. Nếu f là một hàm giá tri thực chứ không dương thì ánh xạ V A I v A j f dụ A không còn là một độ đo dương nữa mà có dấu . Nhưng nó vẫn luôn là một hàm tập ơ cộng tính tức là f dụ X Z f dụ Ai n Aj i j- OO. i i A 1 Ai Ai 2. Mọi hàm f ụ khả tích là hữu hạn ụ hkn. 3. Nếu f gụ hkn và nếu f là ụ khả tích thì gụ khả tích và ta có L f L g . Định nghĩa vầ tính chất 61 Định lý . i Không gian của các hàm thực ụ khả tích là một Rkhông gian

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.