TAILIEUCHUNG - SKKN: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo trong giờ đọc - hiểu tác phẩm văn học ở chương trình Ngữ Văn 12

Sáng kiến “Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo trong giờ đọc - hiểu tác phẩm văn học ở chương trình Ngữ Văn 12” góp phần rèn luyện tính sáng tạo cho các em học sinh. Đồng thời giúp các em tiếp cận tri thức một cách hiệu quả nhất. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên. | Sẽ gi o doc po tqo Lao Cai TRƯỜNG THPT sè 2 ---------- -------- ÁP DỤNG PPDH TÍCH CựC NHẰM GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO TRONG GIỜ ĐỌC - HIỀU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Môn Ngữ văn Tên tác giả Dương Quỳnh Hương Giáo viên môn Ngữ văn Chức vụ Tổ trưởng chuyên môn Tài liệu kèm theo không N m hãc 2011 - 2012 Trang 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên 3. Khách thể và đối tượng nghiên 4. Giả thiết khoa 5. Nhiệm vụ nghiên 6. Phương pháp nghiên PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A. Cơ sở của đề I Cơ sở lí II Cơ sở thực B. Kết quả nghiên cứu thực I Vài nét về khách thể nghiên II Thực nghiệm sư 1. Mục đích thực 2. Biện pháp cụ 3. Minh họa đọc - hiểu tác III Kết quả thực Danh mục tài liệu tham khảo 19 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Lí do chọn đề tài. Từ nhiều năm nay việc dạy học môn Ngữ văn được thực hiện theo phương pháp truyền thống thiên về lí thuyết thầy cô giáo soạn bài giảng truyền thụ đến học sinh học sinh tiếp thu thụ động kiến thức ấy ghi nhớ và vận dụng vào bài kiểm tra. Cứ như thế thành một chu kì khép kín. Phương pháp dạy học này có những ưu điểm riêng không thể phủ nhận được là đã đạt những kết quả đáng kể trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Tuy nhiên trong môi trường giáo dục ngày nay phương pháp truyền thống ấy cũng bộc lộ không ít nhược điểm như Học sinh thụ động chỉ biết tiếp nhận một chiều chứ không tự nghiên cứu tìm hiểu. Như thế hậu quả khó tránh khỏi là học sinh dần dần mất đi năng lực tư duy tự cảm thụ tác phẩm mà chỉ chấp nhận và sao chép lại cảm thụ của thầy cô Giáo viên chỉ thuyết giảng thỉnh thoảng lại đặt vào câu hỏi chiếu lệ sẽ không thể nắm bắt được hiệu quả tiếp thu cũng như quan điểm thái độ của học sinh. Cảm nhận văn học mang tính chủ quan của giáo viên không có sự phản hồi từ học sinh sẽ dễ trở thành khiên cưỡng áp đặt Giờ đọc văn vì không có sự tương tác qua lại giữa thầy và trò nên dần trở nên buồn tẻ nặng nề không

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.