TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam trong tiến trình tự do hoá thương mại "

Pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam trong tiến trình tự do hoá thương mại Tuy nhiên, quy định này không nhất thiết đặt ra yêu cầu người nội bộ sơ cấp phải thu được lợi ích kinh tế thực tế từ giao dịch nội gián đó. Người nội bộ sơ cấp còn bị cấm tiết lộ thông tin cho người thứ ba khi không được phép và thậm chí ngay cả khi người nội bộ không chủ động trao thông tin cho người thứ ba mà tạo ra tình huống để người thứ ba tiếp nhận thông tin nội. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH Tự DO HOÁ THUƠNG MẠI 1. Khái lược quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam Sau năm 1986 thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế theo hướng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lí của Nhà nước do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng khởi xướng các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại bình đẳng. Quyền tự do kinh doanh được ghi nhận tại Hiến pháp năm 1992 với sự đa dạng về các thành phần kinh tế được thừa nhận và được tạo điều kiện để phát triển đã tạo ra và thúc đẩy môi trường cạnh tranh phát triển. Cạnh tranh không còn là hiện tượng mới mẻ trong nền kinh tế. Thực tiễn đó buộc Nhà nước ta phải ban hành các văn bản pháp luật để điều tiết nó. Bên cạnh những nguyên tắc chung về cạnh tranh được quy định tại Hiến pháp năm 1992 và Bộ luật dân sự năm 1995 thì cạnh tranh trong kinh doanh còn phải tuân thủ các nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước tôn trọng lợi ích công cộng tôn trọng quyền và lợi ích của người khác tôn trọng đạo đức truyền thống tốt đẹp tôn trọng quyền nhân thân. Vi phạm quyền nhân thân lợi dụng uy tín gièm pha ép buộc trong kinh doanh. gây thiệt hại cho người khác là những hành vi cạnh tranh không lành mạnh vi phạm các nguyên tắc cơ Ths. ĐOÀN TRUNG KIÊN bản của Bộ luật dân sự. 1 Luật thương mại năm 1997 là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên quy định trực tiếp về quyền cạnh tranh của thương nhân trong hoạt động thương mại. Điều 8 Luật thương mại quy định Thương nhân được cạnh tranh hợp pháp trong hoạt động thương mại nghiêm cấm các hành vi cạnh tranh gây tổn hại đến lợi ích quốc gia và các hành vi sau đây a Đầu cơ để lũng đoạn thị trường b Bán phá giá để cạnh tranh c Gèm pha thương nhân khác d Ngăn cản lôi kéo mua chuộc đe dọa nhân viên hoặc khách hàng của thương nhân khác đ Xâm phạm quyền về nhãn hiệu hàng hoá các quyền khác về sở hữu công .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.