TAILIEUCHUNG - Lê dương La Mã

Legio Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã. Legio Romana được phiên âm là Lê dương La Mã[1] để chỉ loại bộ binh nặng và đôi khi là toàn bộ Quân đội La Mã. Lực lượng nòng cốt của Quân đoàn La Mã là bộ binh nặng hay lê dương (phiên âm Hán Việt của tiếng Pháp légion) kèm theo quân đồng minh hỗ trợ (auxilium, binh lính không có quyền công dân. | Lê dương La Mã Quân sự La Mã cô đại 800 TCN - 476 Lịch sử kết cấu Quân đội La Mã Đơn vị lính và phân câp Lê dương Lính hỗ trợ auxilium Chỉ huy Hải quân La Mã Hạm đội Đô đốc Hải quân Lịch sử các chiến dịch Danh sách các cuộc chiến và trận đánh Thưởng và phạt Lịch sử công nghệ Kỹ thuật quân sự castra Phương tiện vây thành Khải hoàn môn Xa lộ Trang bị cá nhân Lịch sử chính trị Chiến lược và chiến thuật Chiến thuật bộ binh Biên giới và các công trình củng cố limes Bức tường Hadrian Legio Romana tức Quân đoàn La Mã Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã. Legio Romana được phiên âm là Lê dương La Mã 1 để chỉ loại bộ binh nặng và đôi khi là toàn bộ Quân đội La Mã. Lực lượng nòng cốt của Quân đoàn La Mã là bộ binh nặng hay lê dương phiên âm Hán Việt của tiếng Pháp légion kèm theo quân đồng minh hỗ trợ auxilium binh lính không có quyền công dân La Mã kỵ binh lính xạ kích bắn cung máy bắn đá và lính ném lao. Về mặt từ nguyên trong tiếng Latinh legio có nghĩa là chế độ quân sự cưỡng bách có nguồn gốc từ lego nghĩa là tập trung. Quân số của một quân đoàn La Mã tiêu biểu biến đổi theo thời gian. Trong giai đoạn Cộng hòa mỗi quân đoàn có người chia thành 30 đến 35 tiểu đoàn manipulus 2 mỗi tiểu đoàn 120 đến 140 người. Sang giai đoạn Đế quốc quân số của một quân đoàn tăng lên thành khoảng người cộng thêm quân đồng minh hỗ trợ chia làm 10 đội quân cohort mỗi đội quân có 480 lính riêng đội quân thứ nhất có 800 lính. Bộ binh được yểm trợ bởi kỵ binh ở hai bên sườn và lính xạ kích ở phía sau. Vì các quân đoàn thường trực chỉ được tổ chức trong hệ thống quân đội La Mã sau cải cách của Marius 107 TCN còn trước đó nó có tính nhất thời được thành lập sử dụng khi cần thiết và sau đó giải tán nên hàng trăm quân đoàn đã được đặt tên và xếp số thứ tự trong lịch sử La Mã. Đến nay chỉ có khoảng 50 quân đoàn có thể xác định được rõ ràng. Trong thời kỳ đầu của Đế quốc La Mã thường có 25 đến 35 quân đoàn thường trực

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.