TAILIEUCHUNG - Modum Cơ Sở Lý Thuyết Tập Hợp Và Logic Toán Phần 10

Vậy công thức trên đúng với n = 2. Giả sử công thức trên đúng với n = k. Tức là khi nối k điểm cho trước trong mặt phẳng ta được đoạn thẳng. Giả sử trong mặt phẳng cho trước k + 1 điểm, khi nối k điểm đầu với nhau (theo giả thiết ở phần trên). Bây giờ ta nối điểm thứ k + 1 với k điểm còn lại ta được thêm k + 1 đoạn thẳng nữa. Vậy số đoạn thẳng đếm được khi nối k + 1 điểm đó với nhau là: Vậy công thức trên. | Với n 2 nối hai điểm cho trước ta được một đoạn thẳng. Ta có Vậy công thức trên đúng với n 2. Giả sử công thức trên đúng với n k. Tức là khi nối k điểm cho trước trong mặt phẳng ta được đoạn thẳng. Giả sử trong mặt phẳng cho trước k 1 điểm khi nối k điểm đầu với nhau theo giả thiết ở phần trên ta được k-l x k 2 đoạn thẳng. Bây giờ ta nối điểm thứ k 1 với k điểm còn lại ta được thêm k 1 đoạn thẳng nữa. Vậy số đoạn thẳng đếm được khi nối k 1 điểm đó với nhau là k-l xk . . _kx k l k _ đoạn 2 2 Vậy công thức trên đúng với n k 1. Từ đó suy ra Nếu cho trước n điểm phân biệt trong mặt phẳng thì nối chúng với nhau ta sẽ được đoạn thẳng. Hoạt động Sinh viên tự đọc tài liệu và thông tin nguồn ở nhà. Trên lớp nghe giáo viên giảng để thực hiện các nhiệm vụ nêu trong các hoạt động và Hoạt động . Tìm hiểu các phép suy luận. Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1 Trình bày các khái niệm Suy luận. Suy luận diễn dịch. Suy luận nghe có lí phép quy nạp và phép tương tự . Nhiệm vụ 2 Xây dựng ví dụ về suy luận diễn dịch trong Số học Hình học Đại số Trong mỗi suy luận hãy chỉ rõ đã vận dụng những quy tắc suy luận tổng quát nào Nhiệm vụ 3 Xây dựng hai ví dụ về suy luận quy nạp không hoàn toàn _ Trong đó các tiền đề đều đúng mà kết luận rút ra cũng đúng. Trong đó các tiền đề trên đều đúng mà kết luận rút ra lại sai. Nhiệm vụ 4 Xây dựng hai ví dụ về suy luận tương tự trong đó _ Một giả thuyết đúng. Một giả thuyết không đúng. Đánh giá 1. Điền d vào ô trống nếu là suy luận diễn dịch q vào ô trống nếu là suy luận quy nạp và vào ô trống nếu là suy luận tương tự. a Với mọi số tự nhiên a b c ta có a x b c a x b a x c áp dụng 4 x 25 15 4 x 25 4 x 15 b Ta có a X b c a X b a X c 3 X 6 4 30 3x6 3x4 30 15 x 23 27 750 15x23 15x27 750 140 X 16 44 8400 140x16 140 x 44 8400 Vậy a x b c a x b a x c Q c Từ hệ thức cos2 x sin2 x 1 ta đưa ra giả thuyết tg2 x cotg2 x 1 d Từ định lí trong hình học phẳng Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau ta đưa ra giả thuyết trong hình học .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.