TAILIEUCHUNG - Luận văn : Chế biến sản phẩm vỏ bưởi tẩm đường part 5

nghị qui trình sản xuất Nguyên liệu Xử lý Chần Nhiệt độ: 95 – 100oC Thời gian: 5 phút Xả (2 lần) Nấu trong dung dịch acid (0,2% acid citric, trong 10 phút) Cho vào dung dịch đường tỷ lệ vỏ bưởi : đường =1 : 1,25 0,5% acid citric tỷ lệ nước : vỏ bưởi = 2 : 1 Cô cạn dung dịch đường Sấy (65oC, 2 giờ) Làm nguội Bao gói (bao PE dày) Hình 12:Qui trình chế biến sản phẩm vỏ bưởi tẩm đường đề nghị. . | Hình 10 Hình 10 Sản phẩm vỏ bưởi tẩm đường Hình 11 Sản phẩm vỏ bưởi tẩm đường trong bao PE và ngoài bao PE 34 nghị qui trình sản xuất Nguyên liệu Xử lý T Chần JNhiệt độ 95 - 100oC l Thời gian 5 phút ĩ Xả 2 lần . I. Nấu trong dung dịch acid 0 2 acid citric trong 10 phút r T7 Cho vào dung dịch đường tỷ lệ vỏ bưởi đường 1 1 25 0 5 acid citric tỷ lệ nước vỏ bưởi 2 1 Cô cạn dung dịch đường I Sấy 65oC 2 giờ ĩ Làm nguội Bao gói bao PE dày Hình 12 Qui trình chế biến sản phẩm vỏ bưởi tẩm đường đề nghị. 35 Chương LUẬN - KIẾN NGHỊ . Kết luận Qua thực nghiệm cho ta các kết quả sau Đối với công đoạn xử lý the và đắng vỏ bưởi được chần trong thời gian 5 phút xả 2 lần sẽ có vị the và đắng thấp nhất. Trong công đoạn nấu vỏ bưởi trong dung dịch acid citric 0 2 để chuyển protopectin sang pectin sản phẩm sẽ có cấu trúc và màu sắc tốt với thời gian nấu là 10 phút. Để tạo mùi vị thích hợp đồng thời sản phẩm có cấu trúc màu sắc tốt thì tỷ lệ vỏ bưởi đường và nồng độ acid trong dung dịch đường thích hợp là 1 1 25 và 0 5 . . Kiến nghị Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện tại phòng thí nghiệm có các kiến nghị Ở công đoạn nấu vỏ bưởi trong dung dịch acid citric nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ acid citric đến khả năng thủy phân protopectin trong vỏ bưởi. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sấy đến chất lượng sản phẩm. Trong công đoạn cho vỏ bưởi vào dung dịch đường và cô cạn nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ đường trong dung dịch và thời gian cô cạn đến chất lượng sản phẩm. Nghiên cứu thời gian bảo quản sản phẩm các hóa chất dùng bảo quản và nồng độ thích hợp. Nghiên cứu khả năng bảo quản của các loại bao bì và tìm loại bao bì phù hợp. Có thể đa dạng hình dạng sản phẩm và bổ sung thêm hương thơm nhằm tăng tính hấp dẫn đối với người sử dụng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Huỳnh Thị Dung và Nguyễn Thị Kim Hoa. 2003. Bảo quản rau quả thường dùng Việt Nam. Hà Nội NXB Phụ Nữ. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.