TAILIEUCHUNG - Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

Tuần 35: Tiết 33: Thứ 3 ngày 26 tháng 4 năm 2011 Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật. - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng. - Biết các tác động tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất. - Biết được. | Tuần 35 Thứ 3 ngày 26 tháng 4 năm 2011 Tiết 33 Bài 27 LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC động vật trên trái đất. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật. - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng. - Biết các tác động tích cực tiêu cực của con người đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất. - Biết được vì sao phải khai thác rừng hợp lí và bảo vệ rừng bảo vệ những vùng sinh sống của động thực vật trên Trái Đất. 2. Kỹ năng - Xác lập được mối quan hệ về động vật và thực vật về nguồn thức ăn. 3. Thái độ - Ủng hộ các hành động tích cực nhằm bảo vệ động thực vật rừng trên Trái Đất phản đối các hành động tiêu cực làm suy thoái rừng và suy giảm động vật. II. Phương tiện dạy học - Một số tranh ảnh về rừng động vật các môi trường nhiệt đới hoang mạc. III. Hoạt độnng dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ - Đất là gì Các nhân tố hình thành đất. - Cho biết đặc điểm của thổ nhưỡng Một số nguyên nhân làm cho đất làm giảm độ phì của đất. Biện pháp cải tạo 2. Bài mới . Vào bài Các sinh vật sinh sống khắp nơi trên bề mặt Trái Đất. Chúng phân bố thành các miền thực động vật khác nhau tùy thuộc vào các điều kiện của môi trường. Trong sự phân bố đó con người là nhân tố có tác động quan trọng nhất. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài Hoạt động 1. Như thế nào là lớp vỏ sinh vật Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ Sinh vật tồn tại và phát triển ở những đâu trên b ề mặt Trái Đất HS - Khoảng 3000 năm sinh vật xâm nhập trong những lớp đất đá khí quyển và thủy quyển. Hoạt động 2. GV Cho HS quan sát tranh ảnh về động thực vật và các môi trường và quan sát tranh của 3 môi trường tự nhiên rừng mưa nhiệt đới thực vật vùng ôn đới đài nguyên Nhận xét về sự khác biệt giữa các cảnh quan trên Nguyên nhân của sự khác biệt đó HS - Rừng mưa nhiệt đới thực vật quanh năm tươi tốt vùng ôn đới thực vật rụng là mùa thu 1. Lớp vỏ sinh vật - Các sinh vật sống trên BMTĐ tạo thành lớp vỏ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.