TAILIEUCHUNG - Luật số 12/VBHN-VPQH

LUẬT LUẬT SƯ Luật Luật sư số 65/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2007, được sửa đổi, bổ sung bởi: Luật số 20/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2013. | VĂN PHÒNG QUỐC HỘI Số 12 VBHN-VPQH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội ngày 12 tháng 12 năm 2012 LUẬT LUẬT SƯ Luật Luật sư số 65 2006 QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 được sửa đổi bổ sung bởi Luật số 20 2012 QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 của Quốc hội sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Luật sư có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2013. Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết số 51 2001 QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 10 Luật này quy định về luật sư và hành nghề luật sưíH. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về nguyên tắc điều kiện phạm vi hình thức hành nghề tiêu chuẩn quyền nghĩa vụ của luật sư tổ chức hành nghề luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư quản lý luật sư và hành nghề luật sư 2 hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài luật sư nước ngoài tại Việt Nam. Điều 2. Luật sư Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn điều kiện hành nghề theo quy định của Luật này thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân cơ quan tổ chức sau đây gọi chung là khách hàng . Điều 3. Chức năng xã hội của luật sư 3Ị Hoạt động nghề nghiệp của luật sư góp phần bảo vệ công lý các quyền tự do dân chủ của công dân quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân cơ quan tổ chức phát triển kinh tế - xã hội xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa xã hội dân chủ công bằng văn minh. Điều 4. Dịch vụ pháp lý của luật sư Dịch vụ pháp lý của luật sư bao gồm tham gia tố tụng tư vấn pháp luật đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng và các dịch vụ pháp lý khác. Điều 5. Nguyên tắc hành nghề luật sư 1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. 2. Tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 4 . 3. Độc lập trung thực tôn trọng sự thật khách quan. 4. Sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền lợi ích hợp pháp của khách hàng. 5. Chịu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.