TAILIEUCHUNG - thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 8

Lực ma sát (Fmsi’) và mô men ma sát (Mmsi’) sinh ra trong ổ trượt trong trường hợp có thêm lực Rt của bộ truyền đai tác dụng lên trục được xác định như sau: | Chương 8: KIỂM TRA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Lực ma sát (Fmsi’) và mô men ma sát (Mmsi’) sinh ra trong ổ trượt trong trường hợp có thêm lực Rt của bộ truyền đai tác dụng lên trục được xác định như sau: Fmsi = Ri’ .fms (N) (2 – 24) Mmsi’= Fmsi’ . () (2 – 25) Trong đó: fms = 0,1 (như đã chọn ở phần ) Lực ma sát và mô men ma sát sinh ra tại bạc lót phía lái là: Fms1’ = R1’ .fms = 8 .0,1 = 0,8 (N) Mms1’ = Fms1’ . = 0,8 . = 20 () Lực ma sát và mô men ma sát sinh ra tại bạc lót phía mũi là: Fms2’ = R2’ .fms = 632 .0,1 = 63,2 (N) Mms2’ = Fms2’ . = 63,2 . = 1580 () Tổng mô men ma sát trong ổ trượt được xác định: Mms’ = Mms1’ + Mms2’ = 20 + 1580 = 1600 () = 1,6 () Để máy có thể làm việc được thì mô men xoắn sinh ra trên trục phải thoả mãn điều kiện sau: Mx’ K .Mms’ (2 – 26) Trong đó: Hệ số an toàn K được chọn có trị số bằng 3. Chọn Mx’ = K .Mms’ = 3 . 1,6 = 4,8 () Vận tốc trượt của trục trong trường hợp này là V’ được chọn có giá trị lớn nhất trong khoảng cho phép để ma sát sinh ra trong ổ trượt là lớn nhất (V’ = 3 m/s) Vận tốc trượt được xác định bằng công thức sau: V’ = (m/s) (2 – 27) Trong đó: d - Đường kính trục (mm). nt’- Tốc độ quay của trục khi phải chịu thêm lực Rt (v/ph). Vận tốc góc của trục: = (rad/s) (2 – 28) Từ (2 – 27) và (2 – 28) ta tính được: = = = = 120 (rad/s) (2 – 29) Công suất trên trục của máy đo là: Nt’ = Mx’ . = 4,8 .120 = 576 (W) = 0,576 (kW) (2 – 30) Công suất cần thiết của động cơ sẽ là: Nycđc’ = = = 0,61 (kW) (2 – 31) Công suất định mức của động cơ được chọn theo điều kiện sau: Nđm’ Nycđc’ = 0,61 (kW) (2 – 32) Từ các số liệu tính toán nhận thấy rằng: Công suất định mức của động cơ được chọn trong trường hợp chưa kể đến sự tác dụng của bộ truyền đai (Rt) lên trục có giá trị là (Nđm = 0,6 kW) lại nhỏ hơn công suất cần thiết từ động cơ (Nycđc’ = 0,61 kW) khi có tính đến sự tác dụng của lực Rt. Nghĩa là động cơ đã chọn không đảm bảo về mặt công suất trong quá trình máy làm việc, phải chọn lại động cơ điện. Bảng (2 – 4): Thông số kỹ thuật của động cơ điện được chọn lại. Kiểu động cơ Công suất N’(kW) Vận tốc quay n’(v/ph) Cos ’ Momen bánh đà GD2 (kgm2) Trọng lượng (kg) DK32 - 4 1 1400 0,79 1,8 2,0 0,021 27 Động cơ chọn được kiểm nghiệm lại với các cấp vận tốc trượt khác nhau: Với V1’ = 1 (m/s): Theo (2 – 29), vận tốc góc của trục ứng với V1’ = 1 (m/s) là: = = 40 (rad/s) Công suất trên trục: Nt1’ = Mx’ . = 4,8 .40 = 192 (W) = 0,192 (kW) Công suất yêu cầu từ động cơ được xác định: Nycđc1’ = = = 0,2021 (kW) ≈ 0,202 (kW) (2 – 33) Với V2’ = 2 (m/s): Theo (2 – 29), vận tốc góc của trục ứng với V1’ = 2 (m/s) là: = = 80 (rad/s) Công suất trên trục: Nt2’ = Mx’ . = 4,8 .80 = 384 (W) = 0,384 (kW) Công suất yêu cầu từ động cơ được xác định: Nycđc2’ = = = 0,4042 (kW) ≈ 0,404 (kW) (2 – 34) Từ (2 – 33) v à (2 -34) nhận thấy: Trị số của Nycđc1’ và Nycđc2’ đều nhỏ hơn trị số của Nycđc’. Nghĩa là với động cơ đã chọn khi tính ở vận tốc trượt của trục (V’ = 3 m/s) hoàn toàn đảm bảo, khi trục làm việc ở các cấp vận tốc trượt V1’ và V2’.

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.