TAILIEUCHUNG - SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON (phần 3) Sự hình thành

Sự hình thành “hệ thống cái tôi” tạo điều kiện nảy sinh sự tự đánh giá và hướng tới đáp ứng những yêu cầu của người lớn. Tồn tại sự khủng hoảng chứng minh khả năng hình thành các mối quan hệ mới của đứa trẻ và người lớn và các hình thức giao tiếp khác. Không chỉ có người lớn ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ ở độ tuổi hài nhi. Ở độ tuổi này đứa trẻ đã hướng tới giao tiếp với bạn cùng tuổi. Kinh nghiệm giao tiếp với người lớn tạo tiền. | SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON phần 3 Sự hình thành hệ thống cái tôi tạo điều kiện nảy sinh sự tự đánh giá và hướng tới đáp ứng những yêu cầu của người lớn. Tồn tại sự khủng hoảng chứng minh khả năng hình thành các mối quan hệ mới của đứa trẻ và người lớn và các hình thức giao tiếp khác. Không chỉ có người lớn ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ ở độ tuổi hài nhi. Ở độ tuổi này đứa trẻ đã hướng tới giao tiếp với bạn cùng tuổi. Kinh nghiệm giao tiếp với người lớn tạo tiền đề cho giao tiếp với bạn cùng tuổi được thực hiện trong các mối quan hệ giữa trẻ với nhau. Trong các công trình nghiên cứu của mình . Ruxkai nhấn mạnh là giao tiếp của đứa trẻ với người lớn và với bạn cùng tuổi là sự biến dạng của chính một dạng giao tiếp nào đó. Mặc dù hoạt động giao tiếp với bạn cùng tuổi xuất hiện ở độ tuổi ấu nhi vào cuối năm thứ hai bắt đầu năm thứ ba của cuộc sống với dạng giao tiếp xúc cảm thực hành. Mục đích chính của dạng giao tiếp này là cùng tham gia. Những trò tinh nghịch cùng nhau quá trình hành động với đồ chơi làm cho trẻ vui sướng. Trẻ không khi nào hoàn thành một công việc chung. Trẻ nảy ra sự vui đùa trình diễn cho nhau. Trong giai doạn này người lớn cần điều chỉnh giap tiếp một cách hợp lí. Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với bạn cùng tuổi tạo điều kiện phát triển các phẩm chất nhân cách như tính chủ động tính tự do tính không phụ thuộc cho phép đứa trẻ nhìn thấy những khả năng của mình giúp cho sự hình thành tính tự ý thức và phát triển tình cảm sau này. Ở trẻ mẫu giáo có hình thức giao tiếp mới với người lớn mà gọi là giao tiếp hợp tác trí tuệ . Bởi dang giao tiếp này có đặc điểm hợp tác trong hoạt động nhận thức. Sự phát triển tính ham hiểu biết buộc đứa trẻ đặt ra cho mình những câu hỏi ngày càng phức tạp hơn. Trẻ giao tiếp với người lớn để được trả lời hay được đánh giá những suy nghĩ của mình. Ở mức độ giao tiếp nhận thức ngoài tình huống trẻ có nhu cầu tôn trọng người lớn xuất hiện những tình cảm cấp cao trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.