TAILIEUCHUNG - Phản ứng điện hóa và ứng dụng part 4

Tham khảo tài liệu 'phản ứng điện hóa và ứng dụng part 4', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Tích phân phương trình này trong toàn khoảng lốp khuếch tán giới hạn bởi hai dung dịch I và II ta sẽ được thế khuếch tán Ed dlna Phương trình là dạng tổng quát của thế khuếch tán ED giữa hai dung dịch Sự tính Ed từ chỉ có thổ được tiên hành khi biết sự phân bố ion ở lớp khuếch tán và sự phụ thuộc của số tải ion vào nồng độ. Trường hợp đơn giản nhất theo đó hai dung dịch của cùng một chất điện phân 1-1 có nồng độ khác nhau và số tải ion không phụ thuộc nồng độ cho ta Ed u RT a n t. RT a- n Z F a j z_ F a- j Phương trình ED này đã được thấy ở đầu mục . Trường hợp hai chất điện phân khác nhau thì để có thể lấy tích phân phương ưình phải giả thiết rằng thành phần lớp khuếch tán biến thiên tuyến tính từ dung dịch I tới dung dịch II. Điều này có nghĩa là tại một điểm bất kì của lớp khuếch tán nồng độ lon ì bằng ci c I cỊ-c Ị x Với X biến thiên từ 0 đến 1. Cj và Cj la nồng độ ion i ở ưong lòng dung dịch I và II. Để làm rõ ý nghĩa của đại lượng X ưong phương trình nồng độ trên ta viết lại phương trình đó ở dạng khác Cị 1- x Cp xC . Từ đây l- x biểu thị phần đóng góp của dung dịch II vào nồng độ Cị tại một điểm của lớp khuếch tán Còn X là phần đóng góp của dung dịch I. Với giả thiết này việc tích phân phương trình trở nên không mấy khó khăn và kết quả thu được đối với thế khuếch tán thường được gọi là phương ưình Henderson 1907 En RT. Z ln ỤịC F Xu -c Với Uj là linh độ ion i Zj là hoá trị lon i có tính đến cả dấu. Dưới đây xét hai trường hợp riêng đơn giản của phương ưình 59 1. Trường hợp mạch nồng độ có tải ở đó có hai dung dịch của cùng một chất điện phân u u 2. Trường hợp hay gặp trong thực tế là hai chất điện phân 14 có chung một ion có cùng nồng độ như mạch điện hoá sau Ag AgCl llici CỴKCl C I AgCl Ag Vận dụng vào trường hợp này ta được u _ RT. ưi u RT . En -- -ln --77-ln V D F U uL F lị Với Ầc là độ dẫn điên mol tại nồng độ c và phụ thuộc vào lực ion của dung dịch. Trong nhiều phép đo điên hoá cần phải loại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.