TAILIEUCHUNG - Tìm hiểu thêm về bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ

Tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ ( 1907 - 1989) là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới ( 1932 - 1945). Ông đã đem lại chiến thắng vẻ vang cho thơ mới trong việc giao tranh quyết liệt với thơ cũ. - Thơ mới là tên gọi cho một phong trào thơ vào những thập kỉ 30, 40 của thế kỉ XX. Phong trào thơ mới chủ yếu sử dụng thể thơ tự do, số chữ trong câu và số câu trong bài không hạn định. Có một số bài thơ vẫn dùng thể thơ. | Tìm hiểu thêm về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ I. Tác giả Tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ 1907 - 1989 là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới 1932 - 1945 . Ông đã đem lại chiến thắng vẻ vang cho thơ mới trong việc giao tranh quyết liệt với thơ cũ. - Thơ mới là tên gọi cho một phong trào thơ vào những thập kỉ 30 40 của thế kỉ XX. Phong trào thơ mới chủ yếu sử dụng thể thơ tự do số chữ trong câu và số câu trong bài không hạn định. Có một số bài thơ vẫn dùng thể thơ 7 chữ 8 chữ hoặc lục bát nhưng nội dung tư tưởng thể hiện sự tự do phóng khoáng linh hoạt không bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiêm ngặt của thi pháp cổ điển. Thơ mới gắn liền với những tên tuổi như Thế Lữ Xuân Diệu Huy Cận Lưu Trọng Lư. - Thể thơ 8 chữ gieo vần liền. II. TÁC PHẨM 1. Tác phẩm Tác giả mượn lời con hổ để nói lên tâm trạng u uất của một lớp người sống trong cảnh tù hãm mất tự do. 5 Phần - Phần 1 từ câu 1- 8 Tâm trạng của con hổ trong củi sắt ở vườn bách thú. - Phần 2 3 Từ câu 9- 30 Nhớ tiếc quá khứ . - Phần 4 5 từ câu 31- 47 Niềm uất hận ngàn thâu trước cảnh tầm thường giả dối để càng theo giấc mộng nhớ rừng. 2. Phân tích a. Tám câu đầu. Thường sống ở rừng sâu núi thẳm nay bị nhốt ở vườn bách thú. - Gầm . củi sắt Căm hờn uất hận đã chứa chất thành Khối gậm mãi mà chẳng tan mà còn thêm cay đắng. Chỉ còn biết nằm dài bất lực đau khổ. Trở thành thứ đồ chơi cho lũ người kia. nhưng cái khổ nhất là chúa sơn lâm nay bị tầm thường hoá bị xuống cấp. Đó là một nét tâm trạng điển hình đầy bi kịch của chúa sơn lâm khi bị sa cơ thất thế bị giam cầm. Trong hoàn cảnh đất nước khi bài thơ ra đời 1934 thì nổi tủi nhục căm hờn cay đắng của con hổ cũng đồng điệu với bi kịch của nhân dân ta trong xiềng xích nô lệ. b. Đoạn thơ còn lại. Ta sống mãi chẳng bao giờ quên nhớ tiếc khôn nguôi nhớ cồn cào gia diết. Ta sống mãi . tình thương nổi nhớ. nhớ cảnh sơn lâm. nhạc điệu đã khắc hoạ đời sống nội tâm vô cùng mạnh mẽ của một nhân vật phi thường thường có một quá khứ oanh liệt một tấm thân một bước chân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.