TAILIEUCHUNG - Giao thoa ánh sáng hỗn hợp hai thành phần đơn sắc

Trong bài này tôi chỉ muốn bàn đến một số vấn đề sau : + Sự trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân và các hệ quả của chúng + Sự trùng nhau của các vân tối của hai hệ vân Khi chiếu ánh sáng hỗn hợp hai thành phần đơn sắc vào khe S thì trên màn quan sát ta thu được đồng thời hai hệ vân giao thoa của hai thành phần này | Giao thoa ánh sáng hỗn hợp hai thành phần đơn sắc Trong bài này tôi chỉ muốn bàn đến một số vấn đề sau Sự trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân và các hệ quả của chúng Sự trùng nhau của các vân tối của hai hệ vân Khi chiếu ánh sáng hỗn hợp hai thành phần đon sắc vào khe S thì trên màn quan sát ta thu được đồng thời hai hệ vân giao thoa của hai thành phần này I. Vị Trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân Vị trí của các vân sáng của thành phần đon sắc có bước sóng À1 D X1 K1 1 k1 e Z Vị trí của các vân sáng của thành phần đon sắc có bước sóng À2 x k 2 k2 G ớ vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân ta có x1 x2 ẴịD Ằ2 2D k1 k2 ki k2i2 a a k2 k a với a và b là các số nguyên Do k1 và k2 e Z nên k1 phải là bội của b hay k2 phải là bội của a Vậy vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân là x 1 hoặc x 2 aa Lấy ví dụ trong bài toán Một bài toán giao thoa ánh sáng rắc rối trong Diễn đàn vật lý Theo giả thiết Ẵị 0 42 Lim và Ã. 0 525ụm Z 4 Do đó k2 k1-1 -- k1 phải là bội của 5 hay k2 phải là bội của 4 21 5 2 Vậy vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân là D .D x 5n hoặc x 4m aa a Hệ quả 1 Cho bề rộng giao thoa trường hãy tính số vân cùng màu với vân trung tâm Từ 1 ta có Với n 0 thì x 0 nghĩa là vân trung tâm có màu tông hợp của hai bức xạ đang xét Vân cùng màu với vân trung tâm phải năm trong cùng giao thoa nên L L L _ L - x ------------ n -------- 2 1 2 10i1 10i1 Vậy n nhận bao nhiêu giá trị nguyên thì có n -1 vân cùng màu với vân trung tâm b Hệ quả 2 Khoảng cách gần nhất giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm Cũng từ 1 ta có Axmin Trong bài toán ví dụ Kin 5i1 4i2 Nếu xét cùng một phía của vân trung tâm thì trong khoảng từ vân sáng bậc 4 của À2 cũng là vị trí vân sáng bậc 5 của X1 đến vị trí vân sáng bậc 10 của X1 cũng là vị trí vân sáng bậc 8 của À2 không có sự trùng nhau của các vân sáng của hai bức xạ đang xét . Nghĩa là tồn tại các vân sáng bậc 6 7 8 9 của X1 và các vân sáng bậc 5 6 7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.