TAILIEUCHUNG - CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU

Áp dụng những nguyên tắc trong hệ thống ưu đãi phổ cập của UNCTAD, chế độ ưu đãi phổ cập của EU được ban hành vào ngày 1/7/1971, chế độ này khác với những quy tắc của GATT và chế độ tối huệ quốc, và được GATT công nhận như là một ngoại lệ chính thức, mà thường được biết như là "điều khoản uỷ quyền". Điều khoản này được thông qua lần đầu tiên vào ngày 25/7/1971 và được sửa đổi vào 28/11/1979. . | I. CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU I. Những quy đinh chung 1. Cơ chế thay đổi thuế suất 2. Cơ chế trưởng thành II. Những quy đinh khuyến khích đặc biệt III. Các nước kém phát triển IV. Thu hồi tạm thời chế đô GSP V. Đình chỉ ưu đãi đối vơi những sản phẩm phải tuân theo những biện pháp chống phá giá VI. Cơ chế bảo vệ VII. Quy tắc xuất xứ 1. Tiêu chuẩn xuất xứ 2. Quy đinh về vân chuyển thẳng 3. Chứng từ 4. Danh sách các nước được hưởng GSP của EU Áp dụng những nguyên tắc trong hệ thống ưu đãi phổ câp của UNCTAD chế đô ưu đãi phổ câp của EU được ban hành vào ngày 1 7 1971 chế đô này khác với những quy tắc của GATT và chế đô tối huệ quốc và được GATT công nhân như là môt ngoại lệ chính thức mà thường được biết như là điều khoản uỷ quyền . Điều khoản này được thông qua lần đầu tiên vào ngày 25 7 1971 và được sửa đổi vào 28 11 1979. Chế đô GSP của EU kể từ khi ban hành lần đầu tiên đã được ban hành mới với quan điểm toàn diện diễn ra 10 năm môt lần. Lần sửa đổi đầu tiên là vào 1 1 1981 và được áp dụng đến 1 1 1986. Việc sửa đổi định kỳ 10 năm môt lần vào ngày 1 1 1991 được hoãn cho đến 1 1 1995 lúc này là lúc môt chế đô mới có hiệu lực dựa trên sự chỉ đạo của Uỷ ban vào tháng 6 năm 1994 và được Hôi đồng nhất trí thông qua vào 19 121994. Nội dung chính chế độ GSP của EU Chế đô GSP là môt công cụ chính sách thương mại đôc lâp nhằm mục tiêu khuyến khích phát triển không sử dụng môt trong những công cụ chính sách thương mại truyền thống là thuế quan. Chế đô nhằm cho những nước đang phát triển hưởng mức thuế quan thấp hơn mức thuế quan áp dụng cho các nước phát triển cho hàng hoá xuất khẩu của những nước được hưởng đó khi thâm nhập thị trường EU. Ngày nay quan điểm được chấp nhận trên vẫn là một trong những cách tốt nhất để khuyến khích phát triển chung của nền kinh tế. Vai trò của GSP là trợ giúp các nước đang phát triển công nghiệp hoá đa dạng hoá hàng xuất khẩu và do đó tăng kim ngạch xuất khẩu. Ngoài ra GSP với vai trò hiện nay của mình đưa ra những động lực tích cực cho những nước .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.