TAILIEUCHUNG - Loại bỏ nhãn hiệu yếu kém để giữ khách hàng (Phần cuối)

Rất nhiều công ty năng động và thành công hiện nay thường xuyên thực hiện chiến lược xóa bỏ nhãn hiệu trong danh mục thương hiệu của mình nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Và với tư cách nhà quản trị, nếu bạn làm tốt phương châm này, chắc chắn công ty sẽ phục vụ khách hàng tốt hơn, và đương nhiên sẽ phát triển bền vững hơn. Đánh giá nhãn hàng qua phân khúc thị trường Thông qua một số phương pháp, các doanh nghiệp sẽ quyết định được cần giữ nhãn hàng nào trên từng thị trường mục. | Loại bỏ nhãn hiệu yếu kém để giữ khách hàng Phần cuối Rất nhiều công ty năng động và thành công hiện nay thường xuyên thực hiện chiến lược xóa bỏ nhãn hiệu trong danh mục thương hiệu của mình nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Và với tư cách nhà quản trị nếu bạn làm tốt phương châm này chắc chắn công ty sẽ phục vụ khách hàng tốt hơn và đương nhiên sẽ phát triển bền vững hơn. Đánh giá nhãn hàng qua phân khúc thị trường Thông qua một số phương pháp các doanh nghiệp sẽ quyết định được cần giữ nhãn hàng nào trên từng thị trường mục tiêu. Một số công ty xác định tiềm năng thương hiệu giống như cách đánh giá thương hiệu qua danh mục ví dụ như xác định thị phần hay tiềm năng phát triển từ đó lựa chọn nhãn hàng phù hợp cho từng phân khúc thị trường. Một số công ty khác thấy rằng sẽ hữu dụng hơn nếu tái phân chia lại phân khúc thị trường và xác định nhãn hàng nào phù hợp với phân khúc thị trường mới. Ví dụ một số hãng chia phân khúc thị trường dựa trên nhu cầu của khách hàng chứ không phải dựa trên giá cả hay đặc tính sẩn phẩm. Điều này cho phép họ vừa thu hẹp được danh mục nhãn hàng vừa cạnh tranh hiệu quả hơn. Đây chính là trường hợp của Electrolux khi hãng quyết định hợp lý hóa danh mục nhãn hàng trên thị trường đồ điện phục vụ nấu ăn chuyên nghiệp tại Tây Âu. Vào cuối những năm 90 nhà sản xuất khổng lồ này đã tung ra thị trường một loạt các thiết bị tiêu dùng điện như lò vi sóng máy làm lạnh tủ lạnh máy điều hòa và lò sấy chuyên dành cho những bếp ăn chuyên nghiệp trong các bệnh viên hàng không quán cà phê khách sạn và nhà hàng. Tại thời điểm đó công ty có từ 15 đến 25 đối thủ cạnh tranh tại mọi nơi trên thế giới và cùng với thời gian con số đối thủ cạnh tranh ngày một nhiều. Vào năm 1996 Electrolux có cả thảy 15 nhãn hàng chuyên về dụng cụ phục vụ chế biến thức ăn chuyên nghiệp và chỉ có duy nhất thương hiệu Zanussi mang tầm quốc tế. Electrolux thường phải chi đến 630 triệu cho hoạt động phân quyền giữa các nhãn hàng và tất nhiên các chi nhánh không phải mất khoản tiền này. Để

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.