TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu tối ưu điều kiện thu hồi LA3+ từ xúc tác FCC thải của nhà máy lọc dầu Dung Quất bằng phương pháp ngâm chiết sử dụng HNO3
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định điều kiện tối ưu của quá trình thu hồi La3+ từ xúc tác cracking tầng sôi (FCC) thải của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất bằng phương pháp ngâm chiết. Phương pháp phản ứng bề mặt được áp dụng trên cơ sở quy hoạch thực nghiệm theo phương pháp Box-Behnken. Hiệu suất thu hồi của cation đất hiếm và nhôm là các hàm mục tiêu với nồng độ HNO3 (X1 , mol/lít), nhiệt độ chiết (X2 , o C), thời gian (X3 , phút) là các biến độc lập. Mô hình toán học được sử dụng để làm rõ mối liên hệ giữa các biến độc lập đến hiệu quả quá trình thu hồi. Hiệu suất thu hồi La3+ 91% cùng 51% hiệu suất thu hồi Al3+ có thể đạt được với HNO3 4M, ở 80o C, thời gian ngâm chiết là 180 phút. Các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu suất thu hồi La3+ và Al3+ được xác định là nồng độ acid và nhiệt độ. Các phương trình liên hệ giải được từ phương pháp phản ứng bề mặt có hệ số tương quan (R2 ) là 0,967 đối với La3+ và 0,923 đối với Al3+ cho thấy mức độ phù hợp với thực nghiệm. Bã rắn còn lại sau thu hồi có thể được sử dụng làm nguyên liệu để tổng hợp γ-Al2 O3 . | Nghiên cứu tối ưu điều kiện thu hồi LA3+ từ xúc tác FCC thải của nhà máy lọc dầu Dung Quất bằng phương pháp ngâm chiết sử dụng HNO3 HÓA - CHẾ BIẾN DẦU KHÍ NGHIÊN CỨU TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN THU HỒI La3+ TỪ XÚC TÁC FCC THẢI CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM CHIẾT SỬ DỤNG HNO3 Trần Vĩnh Lộc1,2, Lê Phúc Nguyên1, Nguyễn Văn Hiếu1, Phạm Thị Hải Yến1 Ngô Thuý Phượng1, Trần Văn Trí1, Đặng Thanh Tùng1, Lê Thị Hoài Nam1,2, Nguyễn Anh Đức1 1 Viện Dầu khí Việt Nam 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Email: Tóm tắt Mục tiêu của nghiên cứu là xác định điều kiện tối ưu của quá trình thu hồi La3+ từ xúc tác cracking tầng sôi (FCC) thải của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất bằng phương pháp ngâm chiết. Phương pháp phản ứng bề mặt được áp dụng trên cơ sở quy hoạch thực nghiệm theo phương pháp Box-Behnken. Hiệu suất thu hồi của cation đất hiếm và nhôm là các hàm mục tiêu với nồng độ HNO3 (X1, mol/lít), nhiệt độ chiết (X2, oC), thời gian (X3, phút) là các biến độc lập. Mô hình toán học được sử dụng để làm rõ mối liên hệ giữa các biến độc lập đến hiệu quả quá trình thu hồi. Hiệu suất thu hồi La3+ 91% cùng 51% hiệu suất thu hồi Al3+ có thể đạt được với HNO3 4M, ở 80oC, thời gian ngâm chiết là 180 phút. Các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu suất thu hồi La3+ và Al3+ được xác định là nồng độ acid và nhiệt độ. Các phương trình liên hệ giải được từ phương pháp phản ứng bề mặt có hệ số tương quan (R2) là 0,967 đối với La3+ và 0,923 đối với Al3+ cho thấy mức độ phù hợp với thực nghiệm. Bã rắn còn lại sau thu hồi có thể được sử dụng làm nguyên liệu để tổng hợp γ-Al2O3. Từ khóa: Xúc tác FCC thải, La3+, ngâm chiết, γ-Al2O3, Box-Behnken, HNO3, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. 1. Giới thiệu cạnh đất hiếm, xúc tác FCC thải với thành phần chính là nhôm oxide (Al2O3) (chiếm tỷ lệ khoảng 40 - 50%), còn Xúc tác FCC là loại xúc tác rắn được sử dụng nhiều là nguồn nguyên liệu .
đang nạp các trang xem trước