TAILIEUCHUNG - Về những yếu tố văn hóa bản địa trong Islam giáo ở Đông Nam Á hải đảo

Nội dung của bài viết "Về những yếu tố văn hóa bản địa trong Islam giáo ở Đông Nam Á hải đảo" trình bày về tính bản địa trong kiến trúc nhà thờ Hồi giáo, nhân tố tôn giáo nguyên thủy và tập tục tôn giáo có nhiều sắc thái bản địa. | về những yếu tố vãn hoá bản địa trong Islam giáo ố Đông Nam Á hải đảo HÓ THỊ THANH NGA Khi xâm nhập vào đời sống vàn hóa của người Melayu Hồi giáo đã không loại bỏ boàn toàn những yếu tô văn hóa bản dịa củng như những yếu tô văn hóa Ân Độ mà ngược lại đã đế cho những dấu ân vàn hóa bản địa in đậm và song song tồn tại hoặc đan xen vào các yêu tố văn hóa và lề nghi của mình. Vì vậy nên văn hóa Hồi giáo Melayu đã có những yếu tô văn hóa và tính chất khác biệt so với văn hóa Hồi giáo ở Trưng Đông. Điểu này được thê hiện ở những đặc điềm sau 1 Tính bản địa trong kiến trúc nhà thờ Hồi giáo Nhà thờ Hồi giáo với phong cách độc đáo được xây dựng ở mỗi làng xã của người Melayu như một dấu hiệu riêng biệt khẳng định không gian của Hồi giáo. Trong mỗi làng của người Melayu đêu có nhà thờ. Mỗi làng lớn có thể có nhà thờ lởn gọi là Masjid còn làng nhỏ có nhà thờ nhỏ gọi là Surau. Nhà thờ không chỉ là nơi cầu nguyện mà còn là nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần của cả cộng đồng trước hết là để các tín đồ nghe giảng kinh tiếp nữa là để hội họp bàn bạc các vấn để có liên quan đến cộng đồng tôn giáo. Tuy nhiên về phương diện kiến trúc nhà thờ Hồi giáo ở Inđônêxia Malaixia và nhà thờ Hồi giáo ỏ Trung Đông có chỗ không giống nhau. Do khu vực Malaixia và Inđônêxia là khu vực nhiệt đới vì thế hên các nhà thờ ở khu vực nông thôn phần lớn là tòa nhà có nền móng cao. Mái nhà phần lớn là kiên trúc hình mái vòm. Thánh đường Hồi giáo truyền thông cô nhất ở Malaixia được tìm thấy ở Kelantan được xấy dựng vào khoảng cuôì thế kỉ 17 đầu thế kỉ 18. cho rằng các thủy thủ người Jawa đã xây dựng nhà thờ này theo mô tip nhà thờ Hoàng gia ỏ Demak. Đó là một kiến trúc bằng gỗ dược dựng lên trên những chiếc cột gỗ theo kiểu nhà sàn của người Melayu với bộ mái lớp xếp lên nhau như hình bông sen lộn ngược gọi là môtip Hồ Thị Thanh Nga Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Hồ Thị Thanh Nga - Quá trình truyền bá tôn giáo và vốn đề bàn địa hoá. 69 tangup. Đến thời kì Malacca các nhà thờ thường có nhiều lớp vặ và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.