TAILIEUCHUNG - Vấn đề hình thành khái niệm trong dạy học

Bài viết thể hiện quan điểm đánh giá cao việc hình thành khái niệm trong dạy học. Theo đó, tác giả đề cập đến hai nội dung chính là giải mã khái niệm và sử dụng khái niệm. Hai nội dung này được phân tích rõ ràng qua ba phần phân biệt từ với khái niệm, cách giải mã khái niệm, khả năng ứng dụng và lợi ích của chúng trong quá trình dạy học. | TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM SỐ 01 THÁNG 10 NĂM 2013 VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC THE PROBLEMS FORM THE NOTION OF TEACHING Phạm Nhân Thành* TÓM TẮT Bài viết thể hiện quan điểm đánh giá cao việc hình thành khái niệm trong dạy học. Theo đó, tác giả đề cập đến hai nội dung chính là giải mã khái niệm và sử dụng khái niệm. Hai nội dung này đƣợc phân tích r ràng qua ba phần phân biệt từ với khái niệm, cách giải mã khái niệm, khả năng ứng dụng và lợi ích của chúng trong quá trình dạy học. ABSTRACT The work showed the sentiments to set much value to form the notion of to teach. The author to have mentioned two the tenors to define the notion and to use the notion. This two the tenors allowed to evident analyse by three the parts. This is a part to distinguish the word and the notion, the mode to define the notion and the capability to use the notion and the usefulness of they by the process to teach. Khi đã lên bờ, một nữ t hỏi cô chủ: -Thưa cô chủ, cái g mà m nh biết chắc nó ở đâu th có xem là mất được không ạ? -Đã biết nó ở đâu th sao lại mất được! Cô chủ nhanh nhảu khẳng định. -Thế th hộp tư trang của cô chủ không mất v con đánh rớt nó khi nảy trên dòng sông này. (1) Mới đọc, chuyện cƣời dân gian này dƣờng nhƣ “hợp lí” nếu từ “mất” chỉ chứa một nét nghĩa (nội hàm khái niệm hạn chế) là không biết vật ở đâu (không xác định đƣợc vị trí chính xác của vật). Nhƣng nếu thế thì đó không phải là chuyện cƣời. Vậy cái cƣời bật ra từ đâu? Cái cƣời nằm ngay ở sự tinh quái của ngƣời nô tì khi biết lợi dụng sự thật thà (hay thói quen nhanh nhảu) của cô chủ để giƣơng cái bẫy: hạn chế trƣớc nghĩa của từ. Trong giao tiếp, các trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ thế thƣờng gọi là lối nói “rào trƣớc, đón sau”. Nhƣng cũng không nên quá lạm dụng vì điều đó gây khó chịu cho ngƣời đối thoại. Cũng cần biết rằng loại câu hỏi này bị nghiêm cấm khi chất vấn bị cáo (trong việc xét xử tại toà án) vì đó là câu hỏi “mớm cung”. Nhƣng khi từ (hay khái niệm) không đƣợc xác định phạm

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    188    3    14-01-2025
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.