TAILIEUCHUNG - Tổng quan nghiên cứu về các khía cạnh tư tưởng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Bài viết có nội dung về: Tìm hiểu quá trình nghiên cứu về tư tưởng trong Truyện Kiều ta thấy các nghiên cứu ngày một sâu sắc, toàn diện, thuyết phục và bản thân tác phẩm cũng ngày một mở ra những chiều sâu mới đến vô cùng,. bài viết. | Tổng quan nghiờn cứu về cỏc khớa cạnh tư tưởng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Đinh Thị Điểm(*) Tóm tắt: Trong dòng chảy của lịch sử, mọi giá trị đều chịu sự thử thách khắc nghiệt của thời gian, và cái gì không có giá trị sẽ dần rơi vào quên lãng. Đúng với quy luật ấy, những tác giả và tác phẩm đặc sắc không ngừng được nghiên cứu, bàn luận hết sức sôi nổi qua các thời kỳ. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một hiện tượng như thế. Sở dĩ kiệt tác Truyện Kiều được đông đảo bạn đọc và các học giả bàn luận, nghiên cứu nồng nhiệt qua từng thời kỳ bởi trong đó ẩn chứa nhiều giá trị, tích tụ nhiều t− t−ởng mà qua bao nhiêu bước đi của thời gian vẫn ch−a bàn luận hết. Hơn hai trăm năm qua, Truyện Kiều luôn bị đánh thức, luôn bị tra vấn, luôn bị đào sâu nghiên cứu; càng nghiên cứu, càng suy ngẫm người ta càng thấy ẩn chứa trong đó nhiều t− t−ởng, nhiều giá trị phù hợp với mỗi thời đại mà nhà nghiên cứu đã phát lộ để tham gia vào dòng chảy của cuộc sống hiện tại. Tìm hiểu quá trình nghiên cứu về t− t−ởng trong Truyện Kiều ta thấy các nghiên cứu ngày một sâu sắc, toàn diện, thuyết phục và bản thân tác phẩm cũng ngày một mở ra những chiều sâu mới đến vô cùng. Từ khóa: Truyện Kiều, Nghiên cứu Truyện Kiều, T− t−ởng trong Truyện Kiều, Nguyễn Du 1. Nghiên cứu Truyện Kiều ở thế kỷ XIX chủ yếu là các bài viết của các nhà Nho thường bộc lộ sự đồng cảm, xót th−ơng,(*)chia sẻ với cảm hứng của Nguyễn Du về “số phận của tài tình”, đặc biệt là những người phụ nữ nhan sắc, tài hoa nhưng bạc mệnh. Phần lớn các nhà nghiên cứu đều khám phá khía cạnh t− t−ởng tài mệnh t−ơng đố trong Truyện Kiều, như Phạm Quý Thích, (*) NCS., Trường Sĩ quan Tăng thiết giáp. Thập Thanh Thị, Mộng Liên Đường. Ví dụ, trong Bài tựa Truyện Kiều của Mộng Liên Đường có viết: Trong trời đất đã có người tài tình tuyệt thế tất thế nào cũng có việc khảm kha bất bình. Tài mà không được gặp gỡ, tình mà không được hả hê, đó là căn nguyên của hai chữ “đoạn trường” vậy. Nhấn mạnh nỗi th−ơng tài tình của tác phẩm là một hướng .
đang nạp các trang xem trước