TAILIEUCHUNG - Học tập trải nghiệm lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông

Bài viết đề cập đến những vấn đề trọng tâm nhất của các mô hình học tập trải nghiệm cổ điển và lí thuyết học tập trải nghiệm. Từ đó đưa ra một số định hướng vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học. | VJE Tạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 36-40 HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM - LÍ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG VÀO THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Đào Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Hằng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 08/05/2018; ngày sửa chữa: 10/05/2018; ngày duyệt đăng: 25/05/2018. Abstract: The application of the experiential learning theory to learning activities in subjects at school requires flexibility but the application must ensure the full range of experiential learning. Moreover, in experiential learning, teacher is also the guide who encourages students in learning and the students should be experienced, tried and committed errors with aim to learn from experience. In this article, authors focus on the core contents of classical experiential learning models and the theory of experiential learning. Also, the article proposes some suggestions to apply this theory in designing and organizing experiential activities in subjects at school. Keywords: Experiential learning experience, design, organization. như: quan niệm về học tập, đặc điểm của HTTN, chu trình HTTN; từ đó, đưa ra một số định hướng vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông. 2. Nội dung nghiên cứu . Lí thuyết học tập trải nghiệm . Các mô hình học tập trải nghiệm cổ điển - Mô hình HTTN của Kurt Lewin (1890-1947) về nghiên cứu hành động và đào tạo trong phòng thí nghiệm. Đóng góp trong nghiên cứu của Lewin về HTTN là đưa ra mô hình trải nghiệm gồm 4 giai đoạn (xem hình 1 trang bên). Theo ông, trong nghiên cứu hành động và đào tạo trong phòng thí nghiệm, học tập là một quá trình tích hợp, được bắt đầu với kinh nghiệm cụ thể/kinh nghiệm rời rạc; tiếp theo người học sẽ thu thập dữ liệu, quan sát và phản ánh về kinh nghiệm đó; các dữ liệu này sau đó được phân tích, khái quát để hình thành các khái niệm trừu tượng và khái quát; cuối cùng là thử nghiệm các ý nghĩa của khái niệm trong tình hình mới. - Mô hình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.