TAILIEUCHUNG - Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội

Ngày 25 tháng 7 năm 1975, sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Thương Cảng Sài Gòn đổi tên mới là Cảng Sài Gòn theo quyết định số 28TC của Tổng cục đường biển và chịu sự quản lý của Cục Hàng Hải – Bộ Giao thông Vận tải và Bưu điện. Đến năm 1986 Tổng cục đường biển quyết định Cảng Sài Gòn là một Công ty Liên hiệp Cảng gồm 10 Công ty thành phần với tổng diện tích mặt bằng là m2 gồm 5 bến Cảng: Nhà Rồng , Khánh Hội, Tân Thuận I, Tân. | Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng Khánh Hội CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CẢNG NHÀ RỒNG - KHÁNH HỘI . Lịch sử hình thành và phát triển cảng Nhà Rồng - Khánh Hội Cảng Nhà Rồng - Khánh Hội là đơn vị trực thuộc Công ty TNHH Một Thành Viên Cảng Sài Gòn nên lịch sử hình thành và phát triển giai đoạn đầu của Cảng Nhà Rồng - Khánh Hội gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của Cảng Sài Gòn. . Lịch sử hình thành và phát triển TNHH Một Thành Viên Cảng Sài Gòn Cảng Sài Gòn thành lập vào ngày 22 tháng 02 năm 1860 dưới thời thuộc địa Pháp với tên gọi Port Decommer Ce De Sai Gon và chính thức được công nhận là một đơn vị độc lập và có tư cách pháp nhân căn cứ vào sắc lệnh ngày 02 tháng 01 năm 1914. Cảng nằm dọc theo song Sài Gòn cách biển 46 dặm 85 km giờ địa phương GMT 7 với tổng diện tích m2 gồm các khu vực Khu vực Hàm Nghi 4 Km dọc bờ sông Sài Gòn với 3 cầu tàu nội địa. Khu vực Nhà Rồng vị trí vũ dọc sông Tàu Hủ với 3 cầu tàu cho tàu nước ngoài. Khu vực Khánh Hội dài 1 25 km với 11 cầu tàu cho tàu nước ngoài. Khu vực Chợ Cá 3 cầu tàu và 2 bến. Bến cảng đầu tiên được xây dựng là Bến Nhà Rồng đến đầu thế kỉ XX mở rộng xuống khu vực Khánh Hội. Ngày 01 tháng 01 năm 1955 thực dân Pháp chuyển giao Cảng lại cho đế quốc Mỹ. Đế quốc Mỹ và Ngụy quyền Sài Gòn cải tạo và mở rộng thêm Cảng đổi tên gọi Cảng thành Nha Thương Cảng Sài Gòn đứng đầu là Hội đồng quản trị. Dưới Hội đồng quản trị là Giám đốc Thương Cảng điều hành về tài chính chuyên môn và hành chính dưới sự ủy quyền và kiểm soát của Hội đồng quản trị. Sau đó để thích ứng với tình hình thực tế Hội đồng quản trị bị bãi bỏ và thay vào đó là Tổng giám đốc Thương Cảng thuộc phủ Chủ tịch Ủy ban hành pháp Trung ương. Từ năm 1966 đến năm 1974 là thời kỳ phát triển thịnh vượng của Cảng với lượng hàng hóa thông qua mỗi năm triệu tấn. SVTH Nguyễn Hồng Hảo - KT08B Trang 1 Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng Khánh Hội Ngày 25 tháng 7 năm 1975 sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng Thương Cảng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.