TAILIEUCHUNG - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - PGS.TS Trần Bình Trọng

Nối tiếp nội dung phần 1 giáo trình "Lịch sử các học thuyết kinh tế", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển, các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes, các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới, các học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại, một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển. nội dung chi tiết. | Chuông vu. Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển . sacsa . - Chương VII CÁC HỌC THUYẾT KINH TÊ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÃN cổ ĐIỂN I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Cuối thế kỉ XIX đầu thế ki XX những mâu thuẵn vốn có và những khó khãn về kinh tế thất nghiệp càng làm tãng thêm mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giữa giai cấp vô sàn và giai cấp tư sản. Viêc chuyển biến mạnh mẽ CNTB sang CNTB độc quyền ở các nước tư bản phát triển làm nảy sinh nhiều hiện tượng kinh tế xã hội mới đòi hỏi phải có sự phân tích kinh tế mới. Một sự kiện lịch sử trọng đại tác động đến các tư tưởng kinh lế tư sản trong thời kì này là sự xuất hiện học thuyết kinh tế của Marx. Với bản chất cách mạng và khoa học học thuyết kinh tế của Marx chỉ ra xu hướng vận động tất yếu của xã hội loài người. Vì vậy nó trở thành đối tượng phê phán mạnh mẽ của các trường phái kinh tế tư sản. Trước bối cảnh đó các học thuyết kinh tế của trường phái tư sán cổ điển tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ CNTB đòi hỏi phải có những học thuyết kinh tế mới thay thế. Nhiều trường phái kinh tế chinh trị tư sản xuất hiện. Trong đó trường phái Tân cổ điển đóng vai trò rất quan trọng. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 173 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http ĐUb trtnh LỊCH sừcĂC HOC THUYÊTIOHH Tfe . Trường phái Tân cổ điển giữ vai trò thống trị vào những năm cuối thế kỳ XIX đầu thê kỷ XX. Cũng giống như trường phái cổ điển các nhà kinh tế học trường phái Tân cổ điên úng hộ tự do cạnh tranh chống lại sự can thiệp cùa nhà nước vào kinh tế. Họ tin tưởng chắc chắn vào cơ chế thị trường tự phát sẽ đảm bảo cân bằng cung - cầu đảm bảo cho nền kinh tế phát triển. Trường phái Tân cổ điển dựa vào yếu tố tâm lí chủ quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội. Đối lập với trường phái tư sản cổ điển và với K. Marx trường phái Tân cổ điển ùng hộ lí thuyết giá trị - chù quan. Theo lí luận này cùng một hàng hoá với người cần nó hay nó có ích lợi nhiều thì giá trị của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.