TAILIEUCHUNG - Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Mục đích của chương này nhằm giúp sinh viên biết chủ đề và phương pháp nghiên cứu môn học, hiểu rõ các xu hướng phát triển chính của thương mại quốc tế ngày nay, vai trò của toàn cầu hóa kinh tế, các thách thức hiện nay của kinh tế quốc tế. Mời bạn cùng tham khảo. | to International Economics 5/14/2020 2:16:34 AM GV NGUYEN HUU LOC UEH Tài liệu bắt buộc 5/14/2020 2:16:34 AM GV NGUYEN HUU LOC UEH Chương 1 Tổng quan - Introduction Mục đích giúp sinh viên Biết chủ đề và phương pháp nghiên cứu môn học Hiểu rõ các xu hướng phát triển chính của thương mại quốc tế ngày nay Vai trò của toàn cầu hóa kinh tế Các thách thức hiện nay của kinh tế quốc tế Nội dung Toàn cầu hóa kinh tế thế giới Thương mại quốc tế và living standard của quốc gia Dòng di chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn quốc tế Lý thuyết và chính sách kinh tế quốc tế Các vấn đề và thách thức của kinh tế quốc tế 5/14/2020 2:16:34 AM GV NGUYEN HUU LOC UEH What is Globalisation? The shift towards a more integrated and interdependent world economy. Economic globalisation involves a shift toward a system based on a consolidated global market place for production & consumption rather than on autonomous national economies (Lubbers, 2000) 5/14/2020 2:16:34 AM GV NGUYEN HUU LOC UEH Paul Krugmann’s definition “Toàn cầu hóa không chỉ là vấn đề Quốc tế hóa thương mại mà là loàn cầu hóa sản xuất với bốn xu thế: 1. Giảm khả năng tạo giá trị gia tăng VA (why?) Vì vậy, khi khả năng tăng VA sản phẩm thấp thì việc chọn lựa nơi sản xuất trên cơ sở so sánh chi phí hoạt động, thông tin liên lạc thấp, các lợi ích đem lại từ lợi thế định vị kinh tế cung cấp bởi nước chủ nhà là quan tâm hàng đầu của các công ty toàn cầu 5/14/2020 2:16:34 AM GV NGUYEN HUU LOC UEH 2. Các nước có chi phí nhân công thấp tham gia ngày càng thường xuyên hơn, nhiều hơn, vào quá trình trao đổi quốc tế. 3. Có những nước và những vùng trung tâm, không thể tự sản xuất phục vụ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của mình, mà phụ thuộc vào thương mại và nhập khẩu để bảo đảm xuất khẩu. 4. Xuất hiện sự phụ thuộc qua lại trong công nghiệp nội ngành. Nghĩa là gần như tất cả các nước cùng lúc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa của một ngành công nghiệp Paul Krugmann’s definition 5/14/2020 2:16:34 AM GV NGUYEN .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.