TAILIEUCHUNG - Hình thành khái niệm xúc tác (Hóa học lớp 8) bằng dạy học nên vấn đề - TS. Lê Văn Năm

Chất xúc tác là một trong những khái niệm hóa học cơ bản giúp học sinh hiểu sâu sắc và hoàn chỉnh về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học. nội dung bài viết "Hình thành khái niệm xúc tác (Hóa học lớp 8) bằng dạy học nên vấn đề" để hiểu rõ hơn về chất xúc tác. | HtNH THÀNH KHÁI NIỆM ÍUC TAC K Á HỌC LOP 8 BẰNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ __________TS. LẼ VÃN NĂM Trường Đại học Vinh Chất xúc tác là một trong những khái niệm hoá học cơ bàn giúp học sinh HS hiểu sâu sác và hoàn chỉnh về các yếu tố ánh hưởng đến tốc độ phàn ứng hoá học. chương trình hoá học trung học cơ sở THCS có nhiều nội dung đã sử dụng khái niệm xúc tác đâc biệt là ở phần hoá hữu cơ nhưng khái niệm này chưa được hình thành một cách tường minh cho HS. Trong sách giáo khoa SGK lớp 8 khái niệm chốt xúc tác lần đầu tiên được nói dến trong bài Phản ứng hoá học nhưng chỉ nói van tắt Đó là chốt kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khl phán ứng. Nếu chỉ nói vây mà không đưa ra ví dụ cụ thể thì HS chưa thể hiểu đầy đủ khái niệm này. Theo chúng tôi có thể hình thành khái niệm này cho HS qua bài Điều chếoxị -phồn ứng phân huỷ. Mục dích cơ bản của bài này theo SGK là cung cốp cho HS phương pháp điểu chế oxỉ trong phòng thí nghiệm và hình thành khái niệm phản ứng phân huỷ. Qua việc trình bày cách điều chế oxỉ bằng phương pháp nhiệt phân kali clorat KCIO3 theo phương trình phản ứng 2KCIO3---- 2KCI 3O2 SGK giới thiệu nếu thêm bột MnO2 bột mangan 4 - đioxit mangan với KClO3 thì phản ứng sẽ xây ra nhanh hơn và không giỏi thích gì thêm. Nếu chỉ trình bày như trên thỉ HS sẽ không hiểu vai trò của MnO2là gì thực chất là chất xúc tác cứa phàn ứng phân h uỷ KClO3 và biết đâu chất này cũng bị phân huỷ cho oxi vì MnO2cũng là một chốt giàu oxi . Vì vạy theo chúng tôi qua phàn ứng trên cồn kết hợp hình thành cho HS khái niệm xúc tác và chốt xúc tác. Việc hình thành các khái niệm này được tiến hành bồng phương pháp dạy học PPDH nêu vấn đề theo các bước sau 1. Tao tỉnh huống có vấn đề Giáo viên GV có thể tạo tình huống có vốn đề bằng thí nghiệm sau chuổn bị 2 ống nghiệm cùng kích thước ống thứ nhất chứa hỗn hợp KClOg và MnO2 theo tỉ lệ 4 1 về khối lượng 4 gam KClO3và Igam MnO ông nghiêm thứ 2 chứa 4 gam KClO . Đun nóng 2 ống nghiệm bồng đèn cồn sao cho ngọn

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.