TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Bảo hộ nhãn hiệu theo luật Cộng hoà Pháp "

Bảo hộ nhãn hiệu theo luật Cộng hoà Pháp Vì vậy, bên thứ ba được người nội bộ thứ cấp tiết lộ thông tin nội bộ cũng bị cấm giao dịch nội gián và bị áp đặt chế tài nếu vi phạm điều cấm này. Tuy nhiên, việc bỏ ngỏ của pháp luật đối với hành vi khuyến nghị người khác mua hoặc bán chứng khoán của người nội bộ thứ cấp cần thực sự phải xem là khiếm khuyết trong pháp luật chứng khoán. | NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Nước NGOÀI BẢO HÔ NHÃN HIỆU THEO LUẬT CÔNG HOÀ PHÁP Nước Pháp là một trong những nước có quy định về nhãn hiệu1 sớm nhất với đạo luật được ban hành ngày 23 6 1857. Theo đạo luật năm 1857 căn cứ xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu được quy định theo nguyên tắc quyền sở hữu nhãn hiệu sẽ thuộc về người sử dụng đầu tiên. Quyền sở hữu nhãn hiệu chỉ mất đi nếu chủ thể quyền từ bỏ quyền sở hữu đó chứ không mất đi bởi lí do không sử dụng liên tục nhãn hiệu. Tuy có những hạn chế nhưng đạo luật này đã tồn tại hơn 100 năm cho đến năm 1964 - năm đánh dấu sự ra đời của đạo luật mới mang tính thay đổi căn bản đó là đạo luật ban hành ngày 31 12 1964. Đạo luật năm 1964 quy định căn cứ xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu theo nguyên tắc quyền sở hữu nhãn hiệu thuộc về người đầu tiên đăng kí nhãn hiệu tại cơ quan có thẩm quyền. Thêm vào đó đạo luật năm 1964 quy định quyền sở hữu nhãn hiệu sẽ mất đi nếu chủ sở hữu nhãn hiệu không sử dụng nhãn hiệu trong 5 năm liên tục. Năm 1991 để phù hợp với luật cộng đồng châu Âu một đạo luật mới về nhãn hiệu được ban hành ngày 4 1 1991 thay thế đạo luật năm 1964. Năm 1992 nước Pháp đã pháp điển hoá các văn bản pháp luật trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ thành Bộ luật sở hữu trí tuệ nhãn hiệu được quy định từ Điều đến Điều và từ Điều đến của Bộ luật này. 2 Năm 1995 sau khi ra nhập Tổ chức thương mại thế giới ThS. NGUyẾN THỊ TÚ ANH WTO nước Pháp đã ban hành đạo luật ngày 18 12 1996 nhằm sửa đổi Bộ luật sở hữu trí tuệ cho phù hợp với quy định của Hiệp định TRIPs. Bài viết này giới thiệu một số quy định về bảo hộ nhãn hiệu theo luật của Cộng hoà Pháp qua đó thấy được kinh nghiệm hội nhập châu Âu và Tổ chức thương mại thế giới WTO của Cộng hoà Pháp trong lĩnh vực pháp luật nhãn hiệu góp phần hoàn thiện pháp luật về nhãn hiệu Việt Nam. 1. Những dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu Khái niệm về nhãn hiệu của Pháp được định nghĩa rộng và mang tính mở. Điều của Bộ luật sở hữu trí tuệ Pháp định nghĩa nhãn hiệu như sau

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.