TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu một đồ án dạy học các hàm số tuần hoàn bằng mô hình hóa trong môi trường hình học động (Phần 2)

Bài báo này là sự tiếp nối của bài báo “Nghiên cứu một đồ án dạy học các hàm số tuần hoàn bằng mô hình hóa trong môi trường hình học động (phần 1)”. Trong phần 1, tác giả đã trình bày những lựa chọn sư phạm của đồ án dạy học và kết quả của buổi thực nghiệm thứ nhất gồm các tình huống 1 và 2. Trong phần 2 này sẽ trình bày chi tiết nội dung và kết quả của buổi thực nghiệm thứ hai (tình huống 3). . | Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 48 năm 2013 NGHIÊN CỨU MỘT ĐỒ ÁN DẠY HỌC CÁC HÀM SỐ TUẦN HOÀN BẰNG MÔ HÌNH HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG HÌNH HỌC ĐỘNG PHẦN 2 NGUYỄN THỊ NGA TÓM TẮT Bài báo này là sự tiếp nối của bài báo Nghiên cứu một đồ án dạy học các hàm số tuần hoàn bằng mô hình hóa trong môi trường hình học động phần 1 2 . Trong 2 chúng tôi đã trình bày những lựa chọn sư phạm của đồ án dạy học và kết quả của buổi thực nghiệm thứ nhất gồm các tình huống 1 và 2. Trong bài báo này chúng tôi sẽ trình bày chi tiết nội dung và kết quả của buổi thực nghiệm thứ hai tình huống 3 . Từ khóa hiện tượng tuần hoàn hàm số tuần hoàn mô hình hóa hình học động. ABSTRACT Studying a projectfor teaching periodic functions by modeling in dynamic geometry environment Part 2 This paper is a continuation of the article Studying a project for teaching periodic functions by modeling in dynamic geometry environment Part 1 2 . In the first part we present the pedagogical options of the teaching project and the results of the first experimental session consists of situations 1 and 2. In this paper we will present in great details the content and results of the second experiment situation 3 . Keywords periodic phenomena periodic functions modeling dynamic geometry. 1. Nhắc lại kết quả buổi thực nghiệm thứ nhất Ở buổi thực nghiệm thứ nhất học sinh đã làm việc với hai tình huống 1 và 2 để xây dựng mô hình hình học trong Cabri biểu diễn đu quay cabin của M và trục thời gian. 2 Hình 1. Mô hình trung gian C và trục thời gian ở cuối buổi 1 TS Trường Đại học Sư phạm TPHCM 14 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Nga Ở đây đường tròn biểu diễn cho đu quay và điểm M biểu diễn cabin của M trên đu quay. Tia Ax biểu diễn trục thời gian điểm P di động trên tia Ax điểu khiển chuyển động của điểm M trên đường tròn. Độ dài AP1 tương ứng với một vòng của cabin M độ dài AU tương ứng với sự chuyển động của M trên đường tròn trong 1 phút tính từ điểm I nghĩa là khi P di chuyển từ A đến U thì nó điều khiển chuyển động .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.