TAILIEUCHUNG - Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Một tương tự của định lý ABC cho hàm nhiều biến"

Hu-Yang đã ch ng minh m t k t qu suy r ng c a đ nh lý trên, trong đó đ ng th c a + b = c đư c thay b i f0 + · · · + fn+1 = 0 Trong bài báo này, chúng tôi ch ng minh đư c m t k t qu tương t c a đ nh lý abc cho các hàm nhi u bi n. Gi s f là m t | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC HUẾ Số 50-2009 MỘT TƯƠNG TỰ CỦA ĐỊNH LÝ ABC CHO CÁC HÀM NHIỀU BIẾN Nguyễn Thị Phương Nhung Trường Đại học Vinh Tóm tắt. Trong bài báo này bằng kỹ thuật Wronskian trên đa thức chúng tôi chứng được một kết quả tương tự của định lý abc cho các hàm nhiều biến. 1. Giới thiệu Giả sử F là một trường đóng đại số có đặc số 0 và f z là một hàm khác hằng số với hệ số thuộc F. Ký hiệu r f là số các không điểm phân biệt của f. Định lý abc cho hàm một biến được phát biểu như sau Định lý abc 3 . Giả sử a z b z c z là các đa thức trên F không đồng thời là hằng số sao cho a b c. Khi đó max deg a deg b deg c r abc 1. Trong 2 Hu-Yang đã chứng minh một kết quả suy rộng của định lý trên trong đó đẳng thức a b c được thay bởi f0 fn 1 0 Trong bài báo này chúng tôi chứng minh được một kết quả tương tự của định lý abc cho các hàm nhiều biến. Giả sử f là một đa thức nhiều biến với hệ số trong F và f có sự phân tích s f n ơ- i 1 trong đó các đa thức pi là bất khả quy phân biệt và ai 0 là các số nguyên. Định nghĩa s N0 f deg n Pi . i 1 Kết quả chính của bài báo là định lý sau đây Định lý Giả sử f0 . fn 1 là n 2 đa thức nhiều biến trong vành F x1 . X1 không có không điểm chung sao cho f0 . fn độc lập tuyến tính. Giả sử rằng f0 fn 1 0. 1 97 Khi đó max deg fi 0 i n 1 J 2 - 1 . 2. Chứng minh Định lý Giả sử f là một hàm hữu tỉ nhiều biến ta viết f dưới dạng f f f2 trong đó f1 f2 là các đa thức khác không và nguyên tố cùng nhau trong vành đa thức F x1 . xl . Bậc của f ký hiệu deg f được định nghĩa bởi deg f1 deg f2. Giả sử p là một đa thức bất khả quy ta viết f dưới dạng f pa J p g2 trong đó g1 g2 là các đa thức sao cho p không là ước của tích g1g2. Khi đó số nguyên a được gọi là bậc của f tại p và được ký hiệu bởi hf. Chúng ta có một số tính chất đơn giản của hp sau đây. Bổ đề sử f g là hai đa thức và p E F x1 . xl là một đa thức bất khả quy ta có a hPf g min ha ụĩp b fg hf hpg c p hf hp. g Cho A là một toán tử vi phân dạng A_ . -1 d ĨXĨ d. trong đó pi 0 là các số

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.