TAILIEUCHUNG - Làm gì khi bạn bị sếp “xem thường”?

Nhiều nhân viên cho rằng nhất nhất mọi chuyện đều phải hỏi ý kiến, báo cáo sếp để tỏ lòng kính trọng và để sếp đừng nghĩ rằng họ muốn qua mặt sếp. Họ nghĩ rằng lời của sếp là quyết định cuối cùng, không cần phải chỉnh sửa hay bàn cãi gì nữa. Bạn có biết đó là những lối suy nghĩ khiến cho nhiều sếp bực mình? | Làm gì khi bạn bị sếp xem thường Nhiều nhân viên cho rằng nhất nhất mọi chuyện đều phải hỏi ý kiến báo cáo sếp để tỏ lòng kính trọng và để sếp đừng nghĩ rằng họ muốn qua mặt sếp. Họ nghĩ rằng lời của sếp là quyết định cuối cùng không cần phải chỉnh sửa hay bàn cãi gì nữa. Bạn có biết đó là những lối suy nghĩ khiến cho nhiều sếp bực mình Làm gì khi bạn bị sếp xem thường Hãy kiểm tra xem bạn có quen với những tình huống này không nhé 1. Hỏi sếp những câu mà bạn có thể tự trả lời được 2. Một sếp than phiền rằng Tôi nhận hàng trăm câu hỏi từ các nhân viên mỗi ngày. Phần lớn đó là những câu hỏi mà nhân viên của tôi có thể tự trả lời được. Họ đúng là những kẻ lười biếng Đó là sự thật mà các nhân viên dường như vô tình không biết. Thông thường nhân viên hỏi sếp cả 1001 câu hỏi vì họ cảm thấy không đủ tự tin để giải quyết vấn đề. Tâm lý này rất thường gặp ở nhân viên một phần vì họ không đánh giá được thực lực của mình hoặc vì họ muốn có sự ủng hộ của sếp để ra quyết định chắc cú nhất. Tuy nhiên các sếp lại đánh giá thấp những nhân viên như thế. Vì vậy trước khi đặt câu hỏi hãy hỏi chính bản thân Liệu sếp có thể trả lời tất cả các câu hỏi này tốt hơn mình không Chính bạn là người hiểu công việc của mình hơn ai khác và bạn vẫn là người biết cách xoay sở công việc tốt nhất. 2. Không đề xuất cách giải quyết các vấn đề gặp phải Một nhà quản lý khác nhận xét Các nhân viên thường đến gặp tôi với những vấn đề khó khăn và mong chờ tôi đưa ra một giải pháp. Đúng là họ chẳng chịu động não gì cả Đừng mang khó khăn đến cho sếp mà không có đề xuất giải quyết nào. sếp đánh giá thấp những nhân viên lười động não lúc nào cũng chỉ mang chuyện khó khăn đến với ông ta mà chẳng chịu suy nghĩ hướng giải quyết. Bạn sẽ tạo ấn tượng tốt với sếp nếu bạn đến với những vấn đề thực sự khó khăn và đưa ra đề xuất giải quyết hợp lý. 3. Không bao giờ biết nói lời Xin lỗi Một nhân viên phạm lỗi chưa hẳn là người sa cơ lỡ vận . Chính những nhân viên phạm lỗi mà không biết thừa nhận lỗi là những người bị .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.