TAILIEUCHUNG - Giáo trình phân tích khái niệm nguyên lý Ferma để tìm ra các định luật cơ bản của quang hình học p7

Trở lại công thức tính tụ số của thấu kính mỏng (). Các đại lượng R1, R2 trong công thức có dấu theo qui ước trước đây. Vì vậy tụ số cũng là một đại lượng có dấu. NếuĠ 0, ta có thấu kính t hội tụ, hay thấu kính cơ của mắt hoạt động làm thay đổi độ cong của các mặt của thủy tinh thể, sao cho ảnh của vật nằm trên võng mô. Đó là sự điều tiết của mắt. | b. Cách dựng hình và các công thức Hình38 Trở lại công thức tính tụ số của thấu kính mỏng . Các đại lượng R1 R2 trong công thức có dấu theo qui ước trước đây. Vì vậy tụ số cũng là một đại lượng có dấu. NếuG 0 ta có thấu kính t hội tụ hay thấu kính dương. NếuG 0 ta có thấu kính phân kỳ hay thấu kính Am. Các thấu kính mỏng hội tụ và phân kỳ được biểu diễn trên hình vẽ theo và . Chú ý rằng đối với thấu kính phân kì 2 tiêu điểm vật và ảnh đều ảo H. 38b . Các thấu kính hội tụ có dạng như hình vẽ 35a. Các thấu kính phân kỳ có dạng như hình 35 b. Để dựng hình chúng ta cùng sử dụng 2 trong các tia đặc biệt. 1. Tia tới song song với quang trục chính 2. Tia tới qua tiêu điểm vật 3. Tia tới qua quang tâm 4. Tia tới qua tiêu điểm phụ Các tia liên hợp tương ứng chúng ta đã biết trước đây nên không nhắc lại. Các công thức thường sử dụng đối với thấu kính mỏng Công thức tính tụ số Công thức tính các tiêu cự Các công thức liên hệ vị trí vật và ảnh xx - f2 1 1 p p f Công thức tính hệ số phóng đại p B p _p Trên đây chính là các công thức của phần quang hệ đồng trục. Căn cứ vào dấu củaG có thể biết ảnh và vật ở về hai phía hay cùng một phía đối với thấu kính. Còn độ lớn của ảnh so với vật có thể căn cứ vàoG lớn hơn hay nhỏ hơn 1. 3. Hệ hai thấu kính mỏng. Có hai thấu kính mỏng hội tụ tiêu cự là 3a và a. Hai thấu kính được đặt đồng trục trong không khí cách nhau một khoảng bằng 2a. Quang hệ đồng trục gồm hai hệ con là hai thấu kính. Hệ con thứ nhất có hai điểm chính H1 và H 1 trùng với O1. Hệ con thứ hai có H2 và H 2 trùng với O2 Khoảng cáchGgiữa hai hệ là d 2a Tụ số của các hệ con - 3a 2 - a Tụ số của hệ lớn d 1 Ị 1 1 1 2 - 1 1 -N 1 1 - 3a a -2a3aa - 3a Các tiêu cự của hệ lớn f 1 3a 1 - - 2 -3a f--f --p Các khoảng cách đến hai điểm chính _Ị_ 4 -H 2H -- -dị---2a4a-- a H 2 N 2 3a 1 4 - HH -- d 2 - 2a-O-- 3a H 1 N a 3a Chúng ta xác định 4 điểm chính trên quang trục H. 39 trước tiên là H và H rồi F và F Từ các kết quả trên có thể vẽ đường truyền của chùm tia .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.