TAILIEUCHUNG - Chương 3:CÁC CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT

Công thức cộng xác suất : a. A và B bất kỳ P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB) b. A, B và C bất kỳ P(A + B + C) = P(A) + P(B) + P(C) – P(AB) – P(AC) – P(BC) + P(ABC) Ví dụ : Tung 2 đồng xu. Tính xác suất có ít nhất một sấp. Ω = { SS, NN, SN, NS} A = { Đồng xu 1 sấp} = {SS, SN} B = { Đồng xu 2 sấp}= {SS, NS} P(có ít nhất một sấp) = P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 2/4 +2/4 –1/4 =3/4. | b. Công thức công xác suất A và B bất kỳ P A B P A P B - P AB A B và C bất kỳ P A B C P A P B P C - P AB -P AC - P BC P ABC Ví dụ Tung 2 đồng xu. Tính xác suất có ít nhất một sấp. Q SS NN SN NS A Đồng xu 1 sấp SS SN B Đồng xu 2 sấp SS NS P có ít nhất một sấp P A B P A P B - P AB 2 4 2 4 -1 4 3 4. 2. Xác suất có điều kiện Xác suất của A với điều kiện B xảy ra được định nghĩa như sau P A B P B Ví dụ Tung 2 súc sắc. Q 36. A Súc sắc 1 có 1 điểm B Súc sắc 2 có điểm điểm của súc sắc 1 P A B AB P AB _ Q _ 5 36 P B B 15 36 5 15 Q

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.