TAILIEUCHUNG - Tiểu luận: An toàn thực phẩm - Độc tố trong sắn

Khoai mì giàu tinh bột, protein, khoáng chất, vitamin A, vitamin nhóm B và vitamin C. Lá khoai mì chứa nhiều protein hơn nhưng lại thiếu một loại amino acid thiết yếu là methionine. | AN TOÀN THỰC PHẨM Nhóm 8 Nguyễn Thị Bích Thủy Đặng Thị Hồng Thúy Nguyễn Ngô Thị Ngọc Thúy Nguyễn Văn Trưởng Trần Thanh Tùng Trần Anh Vũ Phan Đình Dân Phan Văn Tùng Nguyễn Thị Hồng Hạnh ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG GÂY MẤT AN TOÀN THỰC PHẨM DO ĐỘC TỐ TỰ NHIÊN “ĐỘC TỐ TRONG SẮN” Nội dung: I. Độc tố của sắn. II. Độc tính và triệu chứng. III. Cơ chế tác dụng. IV. Tình hình ngộ độc sắn. V. Biện pháp phòng ngừa. Khoai mì giàu tinh bột, protein, khoáng chất, vitamin A, vitamin nhóm B và vitamin C. Lá khoai mì chứa nhiều protein hơn nhưng lại thiếu một loại amino acid thiết yếu là methionine. Lá khoai mì cũng rất ưa dùng để làm thực phẩm nhưng chủ yếu cho gia súc. Ăn khoai mì hoặc lá khoai mì rất dễ ngộ độc (gần đây là 15 người ở Kon Tum phải đi cấp cứu do ăn lá khoai mì) vì củ và lá khoai mì có chứa hợp chất cyanogenic glucosides. Hợp chất này nếu ở hàm lượng nhiều sẽ gây ngộ độc cyanide cấp tính, có thể gây tử vong cho người và động vật nuôi. I. Độc tố của sắn. Độc tính của củ sắn (khoai mì) là do sự

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.