TAILIEUCHUNG - Tiết 36 ,37BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được các công việc sau; - Phát biểu được khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc - Viết được biểu thức tính giá trị kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn. b) Về kĩ năng: Học sinh rèn luyện được các kĩ năng sau: - Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để tính giá trị các đại lượng kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn. - Kĩ năng lập bảng phối xác xuất của một biến ngẫu nhiên rời rạc. . | Tiết 36 37 BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN RỜI RẠC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU a về kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được các công việc sau - Phát biểu được khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc - Viết được biểu thức tính giá trị kì vọng phương sai và độ lệch chuẩn. b về kĩ năng Học sinh rèn luyện được các kĩ năng sau - Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để tính giá trị các đại lượng kì vọng phương sai và độ lệch chuẩn. - Kĩ năng lập bảng phối xác xuất của một biến ngẫu nhiên rời rạc. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên Chuẩn bị các phiếu học tập - Học sinh Làm bài tập của bài cũ đọc qua nội dung bài mới ở nhà III. NÔI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bài mới Hoạt động 1 Nghiên cứu khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc phiếu học tập số 1 Các đại lượng nào sau đây là biến ngẫu nhiên rời rạc A. Tổng số chấm xuất hiện trên con súc sắc sau 3 lần gieo liên tiếp B. Hoành độ của một điểm nằm trong khoảng đường tròn có tâm là gốc toạ độ và bán kính 1 đơn vị trong hệ toạ độ Oxy. C. Tổng số lần xuất hiện mặt sấp của đồng xu sau 100 lần gieo D. Cả A và B. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Giáo viên phân tích ví dụ 1 ở sách giáo khoa hướng dẫn học sinh rút ra 1. Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc Đại lượng X được gọi là một khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc. - Học sinh thực hiện theo sự định hướng của giáo viên. biến ngẫu nhiên rời rạc nếu nó nhận giá trị bằng số thuộc một tập hữu hạn nào đó và giá trị ấy là ngẫu nhiên không dự đoán trước được. - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1. Cá nhân học sinh thực hiện. Giáo viên kiểm tra nhận xét. Đáp án phiếu học tập số 1 Trong các đại lượng kể trên các đại lượng là biến ngẫu nhiên rời rạc gồm - Tổng số chấm xuất hiện trên con súc sắc sau 3 lần gieo liên tiếp - Tổng số lần xuất hiện mặt sấp của đồng xu sau 100 lần gieo chọn phương án D Hoạt động 2 Nghiên cứu phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc phiếu học tập số 2 Xác suất đạt điểm 5 6 7 8 9 10 của một học sinh được thể hiện ở bảng phân phối xác suất như sau X 5 6 7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.