TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Cần dạy học những ngoại ngữ nào trong trường phổ thông Việt Nam? "

Một vấn đề cực kì quan trọng trong chính sách giáo dục ngoại ngữ là xác định đúng số lượng ngoại ngữ chủ yếu cần dạy phổ cập và vị trí cùng tỉ lệ tương quan giữa chúng trong nền giáo dục của Việt Nam (không kể các ngoại ngữ phục vụ cho các mục đích chuyên biệt trong một số lĩnh vực và một số miền cụ thể). Ngay sau Cách mạng tháng Tám tại buổi lễ khai trường Đại học Quốc gia Việt Nam ngày 15ư11ư1945, với sự có mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN NGOẠI NGỮ So 3 2005 CẨN DẠy HỌC NHỮNG NGOẠI NGỮ NÀG TRONG TRƯỜNG PHổ THÔNG VIỆT NAM Bùi Hiền Một vấn đề cực kì quan trọng trong chính sách giáo dục ngoại ngữ là xác định đúng số l Ợng ngoại ngữ chủ yếu cần dạy phổ cập và vị trí cùng tỉ lệ t ơng quan giữa chúng trong nền giáo dục của Việt Nam không kể các ngoại ngữ phục vụ cho các mục đích chuyên biệt trong một số lĩnh vực và một số miền cụ thể . Ngay sau Cách mạng tháng Tám tại buổi lễ khai giảng tr ờng Đại học Quốc gia Việt Nam ngày 15-11-1945 vối sự có mặt của Chủ tịch Ho Chí Minh giáo s Nguyễn Văn Huyên Giám đốc Đại học vụ đã tuyên bố Thêm nữa vì nhận xét rằng trong thế giối đại đong ngày nay không một n ốc nào dầu lốn hay nhỏ là có thể sống tách biệt đ Ợc nên tr ờng Đại học sẽ chú trọng đặc biệt ngay trong niên khoá 1945-1946 tối những sinh ngữ có quan trọng cho văn hoá nh tiếng Trung Hoa tiếng Anh-Mĩ tiếng Nga. Nhân dân 31-12-2001 . Khi miền Bắc đ Ợc giải phóng và bắt tay vào khôi phục và phát triển kinh tế theo con đ ờng xã hội chủ nghĩa Chính phủ đã cho mở ngay tr ờng ngoại ngữ để đào tạo phiên dịch và giáo viên tiếng Nga và tiếng Trung Quốc. Tiếp sau đó đến năm 1958 lại cho mở thêm các khoa tiếng Anh và tiếng Pháp tại tr ờng Đại học S phạm Hà Nội. Từ đó các ngoại ngữ Nga Trung Anh Pháp dần dần đ Ợc đ a vào dạy học phổ biến ở bậc trung học và đại học trên toàn miền Bắc. Căn cứ vào vai trò vị trí nhu cầu của các ngoại ngữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhà n ốc đã khẳng định chủ tr ơng phải dạy phổ biến 4 ngôn ngữ quốc tế thông dụng nhất trong 7 ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc là Anh Nga Trung Pháp. Trên nền tảng đó Thủ t ống Chính phủ căn cứ vào sự thay đổi trong quan hệ quốc tế của Việt Nam tại từng thời kì mà xác định lại vị trí và thứ tự u tiên giữa 4 ngoại ngữ chủ yếu ấy trong Chỉ thị 43TTg-1968 xác định là Nga-Trung-Anh- Pháp Quyết định 251TTg-1972 là Anh-Nga-Trung-Pháp và Chỉ thị 422TTg-1994 coi tiếng Anh là ngoại ngữ chủ yếu. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
28    160    1    28-12-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.