TAILIEUCHUNG - Ba trường phái của dòng nhạc ngũ cung : nhạc lễ - tài tử - cải lương

Việt Nam có dòng nhạc “Ngũ cung” là một loại hình âm nhạc dân tộc chính thống, bên cạnh đó còn có các dòng nhạc khác như : nhạc Hoa, nhạc Chăm, nhạc Khmer, nhạc Tây Nguyên Mỗi loại hình âm nhạc các tộc người chỉ mang tính sinh hoạt, giá trị tinh thần trong phạm vi của tộc đó, ít mang tính phổ biến rộng rãi trong cộng đồng quốc gia. Đây cũng là nét khu biệt giữa các loại hình. Riêng dòng nhạc “Ngũ cung” thì mang tính phố biến rộng rãi cả nước và như thể đại. | Ba trường phái của dòng nhạc ngũ cung nhạc lê - tài tử - cải lương Việt Nam có dòng nhạc Ngũ cung là một loại hình âm nhạc dân tộc chính thống bên cạnh đó còn có các dòng nhạc khác như nhạc Hoa nhạc Chăm nhạc Khmer nhạc Tây Nguyên. Mỗi loại hình âm nhạc các tộc người chỉ mang tính sinh hoạt giá trị tinh thần trong phạm vi của tộc đó ít mang tính pho biến rộng rãi trong cộng đồng quốc gia. Đây cũng là nét khu biệt giữa các loại hình. Riêng dòng nhạc Ngũ cung thì mang tính phố biến rộng rãi cả nước và như thể đại diện khi có mặt trên thế giới với ba trường phái nhạc Lê - tài tử - cải lương. Từ nhã nhạc cung đình Sau khi nhà Nguyễn thống nhất đất nước 1802 hoàng đế Gia Long bắt đầu sắp xếp lại các nghi lễ và ông đã ý thức về các trình thức phải dùng âm nhạc trong các đại lễ Quan - Hôn - Tang -Tế và giao cho một quan nhạc trong Bộ Lại phụ trách. Ban nhạc được tuyển chọn từ dân gian là những nghệ nhân tài ba rồi vào cung đình tổ chức lại theo quy củ và loại hình âm nhạc này được gọi là Nhã nhạc cung đình nền tảng nguyên lí của nó là Ngũ cung hay còn được gọi là Ngũ âm. Cũng xin nói thêm nhà Nguyễn đặt kinh đô tại Huế suốt hơn một thế kỉ với 13 triều đại 1802 -1945 nên còn gọi là Nhã nhạc cung đình Huế ngày nay gọi là nhạc Lễ. Nhưng lúc này chỉ có khí nhạc chứ chưa có thanh nhạc tức nhạc không có lời ca. Dàn nhạc được cơ cấu theo hai hình thức cơ bản Tứ tuyệt gồm bốn nhạc khí KÌm - Cò - Tranh - Tùy Ngũ tuyệt gồm 5 nhạc khí Kìm - Cò -Tranh - Tùy - Tam chưa có guitar phím lõm . Còn có hai bộ nhạc khí nữa là bộ gõ gồm Trống chầu trống đại trống trung trống tiểu bạc đẩu chập chõa mõ. Bộ hơi gồm ba loại kèn đại trung tiểu tiêu sáo trúc. Đến đời vua Thanh Thái 1889 -1907 vị hoàng đế này lại hạ chiếu đưa đờn bầu vào dàn nhạc cung đình gọi là Độc huyền cầm. Dòng âm nhạc lãng mạn phương Nam Hàng năm lễ lạc Đại lễ chỉ mấy lần hoặc hiếm khi đón tiếp vua quan nên thời giưn Ban nhạc rất rảnh rỗi. Lúc này vùng đất phương Nam mênh mông và hoang hóa nhưng trước đó đã có nhiều nền văn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.