TAILIEUCHUNG - Chương 6: Hệ thống gián đoạn

Tham khảo tài liệu 'chương 6: hệ thống gián đoạn', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Hệ gián đọan là hệ thống có ít nhất một tín hiệu không liên tục theo thời gian Hệ thống gián đọan có 2 loại chính : - Dạng xung G(p) R - C H(p) T - Dạng số A/D Bộ điều khiển số D/A ĐTĐK Đo lường cảm biến - I. Khái niệm II. Bộ lấy mẫu và bộ ngoại suy dữ liệu 1. Bộ lấy mẫu Việc biến đổi tín hiệu liên tục sang rời rạc được gọi là quá trình lấy mẫu Ký hiệu bộ lấy mẫu T f(t) f(kT) f*(t) Xung lấy mẫu Tín hiệu liên tục Tín hiệu rời rạc Ví dụ: Biểu diễn tóan học của hệ rời rạc f*(t) = f(t) . s(t) Trong đó với s(t) được gọi là hàm lấy mẫu giả sử f(t)=0 khi t 2. Bộ ngọai suy dữ liệu (khâu giữ dữ liệu (ZOH : Zero order hold)) Là thiết bị để tái lập tín hiện gián đoạn thành tín hiệu liên tục Xử lý rời rạc Giữ dữ liệu ĐTĐK Hồi tiếp - T Lấy mẫu Tín hiệu rời rạc Tín hiệu liên tục Hàm truyền của khâu giữ dữ liệu : gZOH(t) = 1(t) – 1(t – T). Biến đổi Laplace: III. Phép biến đổi z 1. Định nghĩa Cho hàm liên tục f(t), hàm rời rạc f*(t) = f(kT) viết tắt là f(k)) Biến đổi Laplace của hàm rời rạc Đặt z = eTp ta có Miền hội tụ (MHT) là tập hợp các giá trị z sao cho F(z) hữu hạn Miền hội tụ (MHT) là tập hợp các giá trị z sao cho F(z) hữu hạn 2. Các tính chất của phép biến đổi z và biến đổi z của các hàm cơ bản. a. Các tính chất - Tính tuyến tính : nếu Z{f1(k)} = F1(z) và Z{f2(k)} = F2(z) thì Z{(k) + (k)} = (z) + (z) - Dời trong miền thời gian: Nếu Z{f(k)} = F(z) thì Z{f(k-noT)} = z-n0 . F(z) Tỷ lệ trong miền Z : Nếu Z{f(k)} = F(z) thì Z{an . f(k)} = F(a-1z). - Đạo hàm trong miền z: Nếu Z{f(k)} = F(z) thì - Định lý giá trị đầu: Nếu Z{f(k)} = F(z) thì - Định lý giá trị cuối: Nếu Z{f(k)} = F(z) thì b. BIến đổi z của các hàm cơ bản + Hàm xung: Theo định nghĩa: + Hàm bước: Theo định nghĩa: + Hàm dốc: Ta có: r(t) = t. 1(t) r(k) = kT. 1(k). Theo tính chất đạo hàm 3. Phép biến đổi z ngược f(kt) = Z-1 {F(z)} Có 4 cách để biến đổi z ngược Cách 1: Phân tích F(z) thành tổng các hàm cơ bản, sau đó tra bảng biến đổi z Cách 2: Phân tích F(z) thành chuỗi lũy thừa Theo định nghĩa biến đổi z Do đó nếu ta phân tích F(z) thành tổng của chuỗi lũy thừa ta sẽ được giá trị f(k) chính là hệ số của thành phần z-k Cách 3: Tính f(k) bằng công thức đệ qui - Chia tử số và mẫu số của F(z) cho z mũ bậc cao nhất - quy đồng và bỏ mẫu số - biến đổi Z ngược sử dụng tính chất dời trong miền thời gian Cách 4: Tích tích phân ngược Với C là đường cong kín bất kỳ nằm trong miền hội tụ của F(z) và bao quanh gốc tọa độ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.