TAILIEUCHUNG - Thuật Toán Và Thuật Giải 15

Ví dụ : Chứng minh rằng Ø p Ú q, Ø q Ú r, Ø r Ú s, Ø u Ú Ø s ® Ø p, Ø u B3: { Ø p Ú q, Ø q Ú r, Ø r Ú s, Ø u Ú Ø s, p, u } B4 : Có tất cả 6 mệnh đề nhưng chưa có mệnh đề nào đối ngẫu nhau. | Điều này làm hạn chế rất nhiều thao tác suy luận . Do đó người ta đã đưa vào khái niệm vị từ và lượng từ - với mọi - tồn tại để tăng cường tính cấu trúc của một mệnh đề. Trong logic vị từ một mệnh đề được cấu tạo bởi hai thành phần là các đối tượng tri thức và mối liên hệ giữa chúng gọi là vị từ . Các mệnh đề sẽ được biểu diễn dưới dạng Vị từ đối tượng 1 đối tượng 2 . đối tượng n Như vậy để biểu diễn vị của các trái cây các mệnh đề sẽ được viết lại thành Cam có vị Ngọt h Vị Cam Ngọt Cam có màu Xanh h Màu Cam Xanh Kiểu biểu diễn này có hình thức tương tự như hàm trong các ngôn ngữ lập trình các đối tượng tri thức chính là các tham số của hàm giá trị mệnh đề chính là kết quả của hàm thuộc kiểu BOOLEAN . Với vị từ ta có thể biểu diễn các tri thức dưới dạng các mệnh đề tổng quát là những mệnh đề mà giá trị của nó được xác định thông qua các đối tượng tri thức cấu tạo nên nó. Chẳng hạn tri thức A là bố của B nếu B là anh hoặc em của một người con của A có thể được biểu diễn dưới dạng vị từ như sau Bố A B Tồn tại Z sao cho Bố A Z và Anh Z B hoặc Anh B Z Trong trường hợp này mệnh đề Bố A B là một mệnh đề tổng quát Như vậy nếu ta có các mệnh đề cơ sở là a Bố An Bình có giá trị đúng Anh là bố của Bình b Anh Tú Bình có giá trị đúng Tú là anh của Bình thì mệnh đề c Bố An Tú sẽ có giá trị là đúng. An là bố của Tú . Rõ ràng là nếu chỉ sử dụng logic mệnh đề thông thường thì ta sẽ không thể tìm được một mối liên hệ nào giữa c và a b bằng các phép nối mệnh đề Ù Ú 0 . Từ đó ta cũng không thể tính ra được giá trị của mệnh đề c. Sở dĩ như vậy vì ta không thể thể hiện tường minh tri thức A là bố của B nếu có Zsao cho A là bố của Z và Zanh hoặc em C dưới dạng các mệnh đề thông thường. Chính đặc trưng của vị từ đã cho phép chúng ta thể hiện được các tri thức dạng tổng quát như trên. Thêm một số ví dụ nữa để các bạn thấy rõ hơn khả năng của vị từ Câu cách ngôn Không có vật gì là lớn nhất và không có vật gì là bé nhất có thể được biểu diễn dưới dạng vị từ như sau LớnHơn x y x y NhỏHơn x y

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.