TAILIEUCHUNG - Vận dụng các phương pháp giảng dạy chủ động vào việc tổ chức dạy học chương “cảm ứng điện từ” môn Vật lý II ở các trường đại học kỹ thuật
Bài viết trình bày việc vận dụng kết hợp một số phương pháp giảng dạy chủ động để dạy học chương “Cảm ứng điện từ” của môn Vật lý đại cương 2 tại Trường Đại học Công nghiệp Vinh. Với phương pháp này, hầu như sinh viên hoàn toàn chủ động, tự lực tìm kiếm và tiếp nhận kiến thức. | Vận dụng các phương pháp giảng dạy chủ động vào việc tổ chức dạy học chương “cảm ứng điện từ” môn Vật lý II ở các trường đại học kỹ thuật TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 21 - Thaùng 6/2014 VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG VÀO VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” MÔN VẬT LÝ II Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT NGUYỄN DUY CƯỜNG(*) TÓM TẮT Trong bài báo, chúng tôi đã vận dụng kết hợp một số phương pháp giảng dạy chủ động để dạy học chương “Cảm ứng điện từ” của môn Vật lý đại cương 2 tại Trường Đại học Công nghiệp Vinh. Với phương pháp này, hầu như sinh viên hoàn toàn chủ động, tự lực tìm kiếm và tiếp nhận kiến thức. Lớp học được chia làm các nhóm sinh viên, mỗi nhóm đảm nhận một khối lượng kiến thức trong chương. Giảng viên hướng dẫn và yêu cầu các nhóm tự chế tạo, lắp ráp, vận hành thí nghiệm liên quan đến kiến thức cần xây dựng. Những thí nghiệm và kiến thức đó được sinh viên sử dụng phần mềm Powerpoint viết và trình bày báo cáo quá trình chế tạo, vận hành thí nghiệm để làm rõ kiến thức cho cả lớp. Sau báo cáo của mỗi nhóm, sinh viên cùng giảng viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, chuẩn hóa kiến thức, cùng nhau xây dựng và tiếp nhận kiến thức theo sát mục tiêu của chương. Kết quả dạy học cho thấy: Về kiến thức, sinh viên chiếm lĩnh tri thức một cách sâu sắc hơn, vận dụng lý thuyết làm bài tập tốt hơn. Về kỹ năng, sinh viên hình thành được năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hành động thực tiễn, Điều đó cho thấy phương pháp giảng dạy chủ động này góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở trường Đại học, Cao đẳng hiện nay. Từ khóa: Phương pháp giảng dạy chủ động; cảm ứng điện từ. ABSTRACT In this article, issue of applying several dynamic methods in teaching the chapter “electromagnectic induction”, a physics II unit at Industrial University of Vinh is presented. The issue discused is active learning performed by students in which students dynamically carry out most of their knowledge searching and .
đang nạp các trang xem trước