TAILIEUCHUNG - Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống: "Bên kia sông Đuống... Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ"

Theo lời kể của chính tác giả, thì sau khi nghe kể về tình hình quê hương ở vùng bị địch chiếm đóng, đêm ấy, ông trằn trọc, vật vã mãi: Trong người tôi lúc bấy giờ thật y hệt một cuốn phim của một người đạo diễn rối loạn tâm thần, các hình bóng quấn lộn vào nhau, các âm thanh màu sắc chen chèn lấn rối bốn bề, và trên bức vách, các hình thù ngả nghiêng theo ánh đèn dầu sở lắt lay. Một lúc lâu thi những hình ảnh rõ nét hiện lên bức vách, cứ như quay tròn nhường chỗ cho nhau. Quanh khuôn mặt dầu dãi của mẹ tôi, các bộ mặt khác như đậu chênh vểnh vào đấy. (Hoàng Cầm, thơ văn và cuộc đời, Nxb. Vãn hóa Thông tin, 1997, ). | Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống: "Bên kia sông Đuống. Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ" Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống: Bên kia sông Đuống. Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ Bài làm Trong dòng cảm xúc của Hoàng Cầm về Bên kia sông Đuống, người mẹ là vùng nhớ thương, đau đáu nhất: Bên kia sông Đuống Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ Nói đến quê hương, phải bắt đầu bằng người Mẹ Theo lời kể của chính tác giả, thì sau khi nghe kể về tình hình quê hương ở vùng bị địch chiếm đóng, đêm ấy, ông trằn trọc, vật vã mãi: Trong người tôi lúc bấy giờ thật y hệt một cuốn phim của một người đạo diễn rối loạn tâm thần, các hình bóng quấn lộn vào nhau, các âm thanh màu sắc chen chèn lấn rối bốn bề, và trên bức vách, các hình thù ngả nghiêng theo ánh đèn dầu sở lắt lay. Một lúc lâu thi những hình ảnh rõ nét hiện lên bức vách, cứ như quay tròn nhường chỗ cho nhau. Quanh khuôn mặt dầu dãi của mẹ tôi, các bộ mặt khác như đậu chênh vểnh vào đấy. (Hoàng Cầm, thơ văn và cuộc đời, Nxb. Vãn hóa Thông tin, 1997, ). Sau này, nhìn lại đời thơ và đời mình, nhà thơ Hoàng Cầm còn viết: Nói đến quê hương, phải bắt đầu bằng người Mẹ. Mẹ là incarnation (Incarnation (tiếng Pháp): Sự hóa thân, sự hiện thân, tượng trưng (BQH)), là hiện thân trọn vẹn nhất, sinh động nhất của quê hương (Sđd, ). Vì thế, mỗi dòng, mỗi chữ thơ của Hoàng Cầm khi viết về người mẹ như chạm khắc vào thời gian để đến nay vẫn còn biết bao xúc động đối với người đọc. Từ nơi xa xôi, người con hướng về quê hương bên kia sông Đuống, nơi có người mẹ nghèo khổ: Bên kia sông Đuống Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong Dăm miếng cau khô Mấy lọ phẩm hồng Vài thếp giấy đầm hoen sương sớm Đó là hình ảnh,về người mẹ tảo tần, vất vả, đúng là người mẹ quê Việt Nam ngày xưa. Chỉ có 4 câu thơ nhưng hình ảnh mẹ lại rất gợi nhờ hàng loạt hình dung từ: già nua, còm .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.