TAILIEUCHUNG - Bàn về việc lựa chọn lý thuyết trong nghiên cứu dân tộc học nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Bài viết nêu ra một số lý thuyết phù hợp có tính trọng tâm khi đi vào nghiên cứu dân tộc học nông nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. | Bàn về việc lựa chọn lý thuyết trong nghiên cứu dân tộc học nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ BÀN VỀ VIỆC LỰA CHỌN LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU DÂN TỘC HỌC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trần Minh Đức Trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Email: ductm@ C ác nghiên cứu về dân tộc học nông nghiệp ở Việt Nam vài thập niên gần đây được tiến hành khá rộng rãi, thu hút ngày càng nhiều nhà khoa học tham gia. Tuy vậy, khi Ngày nhận bài: 20/12/2019 triển khai, người thực hiện thường sử dụng rời rạc và thiếu Ngày gửi phản biện: 25/2/2020 tính thống nhất về mặt lý thuyết để giải quyết những vấn đề Ngày tác giả sửa: 28/2/2020 thực tiễn đang tồn tại do trong dân tộc học đến nay chưa có lý Ngày duyệt đăng: 20/3/2020 thuyết nghiên cứu nông nghiệp riêng biệt. Bài viết nêu ra một Ngày phát hành: 31/3/2020 số lý thuyết phù hợp có tính trọng tâm khi đi vào nghiên cứu dân tộc học nông nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. DOI: Từ khóa: Dân tộc thiểu số; Lý thuyết trong dân tộc học nông nghiệp; Sản xuất nông nghiệp. 1. Đặt vấn đề (G. Condominas, 1966); “Trồng trọt của những người tiền Đông Dương ở cao nguyên miền Trung Bản chất của dân tộc học là một khoa học ứng Việt Nam” (. Laphong, 1967); “Sự xuất hiện và dụng, đòi hỏi các nghiên cứu dân tộc học phải bao phát triển của nông nghiệp” (. Blavatski và . quát tất cả các mặt của đời sống tộc người, từ văn Nikitin, 1967); “Lễ thức nông nghiệp của người hoá vật chất, tinh thần đến đời sống kinh tế, quan hệ Rơ Ngao” (E. Kemlanh, 1909); “Những hình thái gia đình và xã hội, nhằm phục vụ thực tiễn cuộc kinh tế cổ truyền của các dân tộc ngôn ngữ Môn - sống và chính sách phát triển. Tuy vậy các nghiên Khơ Me miền núi Nam Việt Nam” (, cứu dân tộc học nước ta thời gian gần đây vẫn còn 1976), “Nhân học một quan điểm về tình trạng nhân nặng về miêu tả mà nhẹ phân tích, xa rời hiện thực sinh” (Emily A. Schultz và Robert

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.