TAILIEUCHUNG - Một số mô hình giáo dục song ngữ trên thế giới

Bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, sự phát triển của Internet, đặc biệt trong khoảng hai mươi năm trở lại đây đã làm gia tăng nhu cầu phát triển năng lực đa ngữ, đào tạo các cá nhân đa ngữ, dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục song ngữ trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam. Bài viết phân tích khái niệm, phân loại và tổng hợp một số mô hình giáo dục song ngữ trên thế giới. | Một số mô hình giáo dục song ngữ trên thế giới VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 328-332 MỘT SỐ MÔ HÌNH GIÁO DỤC SONG NGỮ TRÊN THẾ GIỚI Đào Văn Toàn - Bùi Diệu Quỳnh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phạm Hoài Anh, Viện Ngoại ngữ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngày nhận bài: 12/5/2019; ngày chỉnh sửa: 21/5/2019; ngày duyệt đăng: 25/5/2019. Abstract: Bilingual education (or in a broader term - multilingual education) has been around for a long time, especially in multi-racial countries or in countries with a large variety of immigrants. In the context of integration and globalization, the development of the Internet, especially in the past twenty years, it has increased the needs for developing multilingual competency and training multilingual individuals. This leads to the strong development of bilingual education in many countries around the world, including Vietnam. The article analyzes concepts, classifies and synthesizes a number of bilingual education models in the world. Keywords: Bilingual/multilingual education, bilingual/multilingual teaching, non-language subjects, curriculum, Content and Language Integrated Learning (CLIL). 1. Mở đầu DHSN/đa ngữ được hiểu theo nghĩa chung nhất là Giáo dục song ngữ (GDSN) là việc dạy các môn học phương thức dạy học trong đó có “sự hiện diện chính trong nhà trường bằng hai thứ tiếng khác nhau. Ngôn ngữ thức và có kế hoạch, song song với nhau của ít nhất hai giảng dạy bằng tiếng nước ngoài, quốc ngữ với thời ngôn ngữ trong nhà trường, để giao tiếp và để học tập”; lượng nhất định, trong những phân môn nhất định cấu hay một quá trình giảng dạy trong đó “hai ngôn ngữ học thành mục đích, thể loại, và hình thức GDSN. Khái niệm tập với học sinh (HS) là : ngôn ngữ thứ nhất (L1), thường GDSN được dùng rất phổ biến hầu như toàn thế giới. Tuy là ngôn ngữ học tập chung của vùng, của quốc gia và nhiên mỗi nước có một cách hiểu và áp dụng trong hoàn ngôn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.