TAILIEUCHUNG - Tôn giáo trong cộng đồng người Chăm Việt Nam
Tôn giáo trong cộng đồng người Chăm Việt Nam trình bày nội dung: Tôn giáo Bàlamôn; Dấu tích lịch sử của tôn giáo Bàlamôn; Những tôn giáo lớn của thế giới,. Mời các bạn cùng xem chi tiết bài viết. | Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2012 32 TÔN GIáO TRONG CộNG ĐồNG NGƯờI CHĂM VIệT NAM Văn Đức Giao(*) N gười Chăm ở nước ta hiện có hơn người, sống rải rác ở nhiều tỉnh, thành phố phía Nam, như: Bình gồm: Thày cả, các vị Trợ tế, thày Cò ke. Họ luôn được cộng đồng kính trọng. Hiện nay, dấu tích của sự truyền bá Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, đạo Bàlamôn vào đời sống của người Tây Ninh, An Giang. Nhưng tập trung trúc tháp Chăm, điêu khắc và trong văn Bình Thuận, Thành phố Hồ Chí Minh, nhất là ở Bình Thuận, Ninh Thuận với khoảng người (chiếm gần 70% dân số người Chăm)(1). Người Chăm theo hai tôn giáo chính: Bàlamôn giáo và Islam giáo. Quá trình du nhập, các tôn giáo này đã kết hợp với tín ngưỡng bản địa hình thành nên Bàlamôn giáo bị “Chăm hóa” và Islam giáo Bàni mang đậm bản sắc Chăm. Theo đó, tôn giáo cũng phân hóa cộng đồng người Chăm thành 03 nhóm với sự khác biệt khá rõ nét, đó là cộng đồng người Chăm còn khá rõ trong các bia kí, kiến học nghệ thuật dân gian. Tuy vậy, trong quá trình tiếp nhận đạo Bàlamôn, người Chăm có những cải biến cho phù hợp với nền văn hóa của mình. Chính vì thế, đạo Bàlamôn của người Chăm có nhiều thay đổi so với Bàlamôn ấn Độ. Những thay đổi đó thể hiện rõ qua sự khác nhau ở việc thờ cúng thần linh, tu sĩ và một số sinh hoạt tôn giáo. ở Ninh Thuận, Bình Thuận có khoảng Chăm hơn 60% người Chăm theo đạo Bàlamôn người Chăm Bàni (theo Islam giáo Bàni) sắt”, “Chăm chính thống”, mặc dù đến Bàlamôn (theo đạo Bàlamôn), cộng đồng và cộng đồng người Chăm Islam (theo Islam giáo chính thống). 1. Bàlamôn giáo là tôn giáo lớn ở ấn Độ, ra đời vào giữa Thiên niên kỉ II trước Công nguyên (sau này gọi là ấn Độ giáo). Bàlamôn xâm nhập vùng Chăm Việt Nam từ đầu Công nguyên và có giai đoạn phát triển cực thịnh, đến thế kỉ VII đã trở thành Quốc đạo của “Vương quốc Chămpa” cổ (2). Các vị thần của Bàlamôn giáo được coi như là anh hùng dân tộc. Hàng ngũ tu sĩ của Bàlamôn thuộc tầng lớp quý tộc, gọi là tăng
đang nạp các trang xem trước