TAILIEUCHUNG - Tình hình nghiên cứu tôn giáo mới của các học giả Âu - Mỹ

Bài viết Tình hình nghiên cứu tôn giáo mới của các học giả Âu - Mỹ trình bày các giai đoạn: Giai đoạn 1 vào khoảng những năm sau Đại chiến Thế giới lần thứ nhất (1914-1917); Giai đoạn II Giai đoạn nghiên cứu tôn giáo mới tiếp theo vào những năm 80 của thế kỉ XX,. . | Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2012 50 Tôn giáo ở nước ngoài TìNH HìNH NGHIÊN CứU TÔN GIáO MớI CủA CáC HọC GIả ÂU - Mỹ Trương Văn Chung(*) Nguyễn Thanh Tùng(**) hững năm gần đây, “Tôn giáo mới” quan điểm chung về tôn giáo mới như: hiện tượng phổ biến trong đời sống tinh (Modern Religious Cults and Society) của N (new religion) đã trở thành một thần của các quốc gia, dân tộc trên thế giới và là đối tượng thu hút sự quan tâm của nhiều học giả, chuyên gia nghiên cứu tôn giáo. Tôn giáo mới cũng đã hiện diện tại Việt Nam và có ảnh hưởng nhất định đến đời sống tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân, đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh (), nơi có đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội luôn năng động với quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tôn giáo mới ở Việt Nam còn khiêm tốn, sự nghiên cứu về các giáo phái này chưa nhiều, do vậy chúng tôi muốn điểm lại tình hình nghiên cứu tôn giáo mới của các học giả Âu - Mỹ, hi vọng mang lại những kinh nghiệm, những thông tin hữu ích, góp phần vào việc nghiên cứu “tôn giáo mới” ở Việt Nam hiện nay. Tổng hợp các công trình nghiên cứu về tôn giáo mới từ các góc độ: Xã hội học, Nhân học, Thần học, Tâm lí học, Triết học và Tôn giáo học, chủ yếu là các công trình mang tính hệ thống, tổng kết các Các giáo phái tôn giáo hiện đại và xã hội Louis R. Binder, xuất bản năm 1933; Sự hỗn động của các giáo phái (Chaos of the Cults) của Mục sư Jan Karel Van Baalen, công bố năm 1938; Cẩm nang về hệ thống thờ cúng và các giáo phái ở Mỹ (The Handbook on Cults and Sects in America, 1993) do trào tôn David Bromley và Jeffrey Hadden chủ biên; Chuyên đề về phong giáo Bibliography mới of ở Nhật Japannese Bản (A New Religious Movement) của Peter Clark, công bố năm 1999; Bách khoa toàn thư về tôn giáo mới và hệ thống thờ cúng (The Encyclopedia of Cult and New Religions, 2002) của James R. Lewis; Tìm hiểu về phong trào tôn giáo mới (Understanding New Religious .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.