TAILIEUCHUNG - Hiệu quả của phân hữu cơ và phân vi sinh trong sản xuất lúa và cây trồng cạn ở đồng bằng sông Cửu LongNG NG AXETILEN)

Iot (I2) tác dụng dễ dàng với dung dịch Na2S2O3 (Natri tiosunfat, Natri hiposunfit) tạo muối NaI và Na2S4O6 (Natri tetrationat). Dung dịch Na2S2O3 làm mất màu vàng của dung dịch iot. Người ta thường dùng phản ứng này để định phân dung dịch Na2S2O3 bằng dung dịch I2 (nhằm xác định nồng độ dung dịch Na2S2O3 khi biết nồng độ dung dịch I2 hoặc ngược lại). Sau khi phản ứng vừa đủ, một giọt dư dung dịch I2 làm cho dung dịch phản ứng có màu vàng rất nhạt (Hoặc một lượng dung dịch I2 có dư sẽ. | Hội thảo - Colloque - Đại học Mở tp HCM - Université Ouverte de HCMville - 09 06 2011 97 Võ Văn Tần phường 6 Quận 3 thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam. Sản xuất nông nghiệp làm sao để kết hợp môi trường và hiệu quả kinh tế - Production agricole pour une réconciliation entre durabilité et rentabilité économique HIÊU QUẢ. CUA PHÂN HÙ U CƠ VA PHÂN VI SINH TRONG SAN XUÂT LÚT A VA CÂY TRÔNG CAN Ơ ĐÔNG BĂNG SÔNG CỦỤ LONG Trần Thị Ngọc Sơn1 Trần Thị Anh Thư 1 Cao Ngọc Điệp2 Lưu Hồng Mẫn1 và Nguyễn Ngọc Nam1 TÓM LƯỢC Nhằm mục đích tiết giảm lượng phân hóa học để giảm chi phí sản xuất giảm ô nhiễm môi trường đất nước cũng như gia tăng chất lượng nông sản mô hình sử dụng phân rơm hữu cơ và phân sinh học đã được thực hiện ở 3 tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm An Giang Cần Thơ và Long An. Mô hình này được áp dụng tại ruộng của 60 hộ nông dân để tìm hiểu ảnh hưởng của phân rơm hữu cơ phân hủy bởi nấm Trichoderma sp. và vi sinh vật cố định đạm Gluconacetobacter diazotrophicus và Bradyrhizobium japonicum Bradyrhizobium sp. và vi sinh vật hòa tan lân Pseudomonas syringae trên 3 loại đất khác nhau đất phù sa đất phèn và đất cát bạc màu ở ĐBSCL trong hệ thống canh tác lúa và cây trồng cạn đậu nành và đậu phộng trong 2 năm 2006-2007 Vụ Lúa Hè Thu 2006- Lúa Đông Xuân 2006-2007 - Đậu nành đậu phộng Xuân Hè 2007. Phân rơm hữu cơ được sản xuất bằng cách dùng rơm rạ sau thu hoạch xử lý bằng nấm Trichoderma tại nông hộ và phân vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân được sản xuất bởi Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học trường Đại học Cần Thơ được bón kết hợp với 25 kg N ha. Kết quả sau 3 vụ canh tác cho thấy ở mô hình khuyến cáo có sử dụng phân rơm hữu cơ và phân vi sinh vật đã làm gia tăng các thành phần năng suất. Năng suất ở cả 3 loại cây trồng lúa đậu nành và đậu phộng gia tăng lần lượt cụ thể năng suất cây lúa tăng 585 kg ha tương đương 12 37 năng suất đậu phộng tăng 597 kg ha tương đương 19 71 và đậu nành tăng 106 kg ha tương đương 5 24 . Bằng kỹ thuật canh tác này không

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.