TAILIEUCHUNG - Chợ vùng cao: Một không gian thị trường, văn hóa và sự tiếp nối của các siêu thị hiện đại - Nguyễn Hồng Thái

Nội dung bài viết "Chợ vùng cao: Một không gian thị trường, văn hóa và sự tiếp nối của các siêu thị hiện đại" cung cấp cho các bạn những kiến thức về chợ vùng cao những đặc trưng xã hội của không gian thị trường, chợ vùng cao không gian văn hóa đặc sắc của các dân tộc, chợ vùng cao và những tiếp nối của các siêu thị hiện đại,. nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết. | Xã hội h c thùc nghiệm Xã hội học số 4 88 2004 39 Chơ vùng cao một không gian thị tr ờng - ván hóa và sự tiếp nối của các siêu thị hiện đại NGUyỄN HỒNG THÁI 1. Đặt vấn đề Trong lịch sử phát triển của tất cả các mien vùng lãnh thổ chơ luôn là không gian phản ánh sự phát triển ve kinh tế và những sinh hoạt ván hóa xã hội đặc tr ng của địa ph ơng. Mọi ng ời đi chợ ngoài việc thỏa mãn nhu cầu trao đổi mua bán hàng hóa còn thực hiện việc giao l u tình cảm gặp gỡ ng òi thân và tiêu dùng cho một số loại hình ván hóa truyen thống. Trong dân gian còn phổ biến khái niệm đi chơi chợ . Biết bao thế hệ trẻ thơ đã từng trải qua cảm giác mong nh mong mẹ ve chợ . Và những cô gái đi lấy chồng xa mong đến phiên chợ để gặp ng ời quen cùng làng hỏi thám và nhắn gửi cho bố mẹ hay ng ời thân đồng quà tấm bánh . Những gánh xiếc hay bán thuốc mãi võ những món án đặc sản địa ph cả đeu có thể tìm thấy trong chợ phiên truyen thống. Xã hội biến đổi cùng vối sự phát triển của công nghiệp hóa và đô thị hóa chức náng sinh hoạt ván hóa của chợ ngày càng bị mai một. Trong một thời gian dài cho đến khi có sự xuất hiện của các siêu thị hiện đại chợ chủ yếu chỉ thực hiện chức náng thị tr ờng trao đổi mua bán hàng hóa. Không còn khái niệm cả nhà đi chơi chợ. Chợ vùng cao ngoài những đặc tr ng ván hóa và dân tộc của từng vùng có lẽ là mô hình chợ còn l u giữ đ ợc nhieu nét của chợ trong truyen thống mà rất ít chợ ở đồng bằng còn giữ đ ợc. Do điểu kiện địa lý rộng lốn hiểm trở dân c th a thốt cộng vối kinh tế ch a phát triển chợ vùng cao luôn là không gian có ý nghĩa lốn nếu không muốn nói là quyết định để thực hiện giao l u kinh tế và ván hóa trong vùng . Đồng bào các dân tộc vùng cao đi chợ không chỉ để trao đổi mua bán hàng hóa mà còn để giao l u ván hóa thể hiện các trang phục bản sắc tiến hành các hoạt động đậm nét ván hóa phong tục tập quán. thậm chí cả nhu cầu tìm bạn đời trong rất nhieu tr ờng hợp là mục đích chính của việc đi chợ. Vì vậy nghiên cứu chợ vùng cao vối ý nghĩa là mô hình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.