TAILIEUCHUNG - Di sản văn hóa Hội Gióng - Lễ hội độc nhất vô nhị

Bài viết "Di sản văn hóa Hội Gióng - Lễ hội độc nhất vô nhị" khái quát về nguồn gốc, cách thức tổ chức và quá trình Hội Gióng được diễn ra. Qua đó, thể hiện sự biết ơn đối với các vị anh hùng đã có công chống giặc ngoại xâm, tiêu biểu là Thánh Gióng. Mặt khác, lễ hội nhằm ca ngợi truyền thống dựng nước và giữ nước của ông cha ta. Đồng thời nhắc nhở thế hệ trẻ phải biết trân trọng và bảo vệ những giá trị văn hóa của dân tộc. | @Thanh tra Lni CHÍNH Ngày 16-11 Lễ hội Gióng ở dền Phù Đổng GÙI Lăm và đền Sóc Sóc Sơn - Hà Nội chính thức được UNESCO tôn vinh và công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Điều này thêm một lần nữa khẳng định sự công nhận của thế giới đôi với nền văn hóa láu đời độc đáo của Việt Nam. Cùng với 82 bia tiến sĩ ở Văn miếu Quốc Tử Giám được công nhận là Di sản Tư liệu thuộc chương trình Ký ức thế giới Khu di tích Trung tám Hoàng thành Thăng Long được công nhận là Di sản văn hóa thế giới Hội Gióng ở dền Phù Đổng và đền Sóc là di sản thứ 3 của thành phô Hà Nội được UNESCO vinh danh trong năm 2010. lễ bội ũệc nbất bô nfji ó lẽ hầu hết trẻ em Việt Nam đều quen thuộc với hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng nhổ tre đằng ngà đánh bại giặc Ân. Hình ảnh đó không chỉ khơi gợi truyền thống yêu nước của dân tộc mà còn là hình tượng thể hiện khát vọng độc lập tự do của người dân đất Việt. Trải qua bao thăng trầm lịch sử hình tượng cậu bé lên 3 mới biết nói cười đã được thần thánh hóa thông qua các lễ hội tưởng nhớ của người dân. Ban đầu hội Gióng chỉ là lễ hội làng. Đến thời Lý Công uẩn dời đô về Thăng Long hội Gióng mới có ý nghĩa trên diện rộng nhằm tôn vinh một trong những vấn đề quan trọng nhất của dân tộc - chiến đấu bảo vệ đất nước và thể hiện khát vọng hòa bình. Thánh Gióng là một trong những anh hùng chống giặc ngoại xâm của Việt Nam và là một trong Tứ bất tử Tản Viên Thánh Gióng Thánh mẫu Liễu Hạnh Chử Đồng Tử . Hội Gióng - bảo tàng vãn hóa hiếm có Có lẽ một trong những lý do khiến Lễ hội Gióng được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể bởi nó chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa văn hóa khác nhau. Đó là tư tưởng cầu mong mưa thuận gió hòa cho mùa màng bội thu của các cư dân nông nghiệp và trên hết đó là lễ hội của nhân dân hoàn toàn không bị Nhà nước hóa. Hàng trăm năm nay người dân đã góp công góp của để làm lễ hội của mình và giữ nguyên vẹn những nghi lễ do cha ông truyền lại. Lễ hội Gióng có rất nhiều trò diễn xướng dân gian điển hình là các đám rước rước khám .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.