TAILIEUCHUNG - Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh "Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930". Đề cương gồm có 46 câu hỏi tự luận có kèm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết để các bạn tham khảo. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | Đề cương ôn thi tốt nghiêp THPT http school. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 Câu 1 Trình bày nội dung cơ bản của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ haicủa thực dân Pháp và những chuyển biếnmới về kinh tế- xã hội ở Việt Namđầu thế kỉ XX. 1. Chính sách khai thác thuộc địa của TDP. a. Hoàn cảnh Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp tuy là nước thắng trận nhưng bị thiệt hại nặng nề chiến tranh tàn phá nên tìmmọi cách bù đắp. Ở Đông Dương Pháp ra sức vơ vét bóc lột tiến hành cuộc khaithác thuộc địa lần thứ 2 từ 1919 đến 1929. b. Nội dung khai thác - Về kinh tế Tăng cường vốn với tốc độ nhanh quy mô lớn cho các ngành trong vòng 6 năm từ 1924 đến 1929 số vốn đầu từ lênđến 4 tỉ phrăng Nông nghiệp số vốn đầu tư nhiềunhất chủ yếu vào đồn điền cao su. Công nghiệp chú trọng đầu tư khai thác mỏ Thương nghiệp có bước phát triển nhất là ngoại thương giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh GTVT phát triển đô thị được mở rộng. Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉhuy nền kinh tế tăng cường các loại thuế. - Về chính trị văn hoá giáo dục. Chính trị tăng cường chính sáchcai trị sử dụng bộ máy tay sai tiến hành cải cách hành chính như đưa thềmngười Việt vào các công sở. Văn hoá- giáo dục thực hiện vănhoá nô dịch hệ thống giáo dục được mở rộng hơn gồm tiểu học trung học caođẳng đại học. Sách báo được xuất bản ngày càng nhiều văn hoá phương Tây xâmnhập vào Việt Nam. Những chính sách trên đã tácđộng mạnh làm cho tình hình kinh tế xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến mới. Câu 2 Trình bày những chuyển biến mới về kinh tế- xã hội ở Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp. a. Về kinh tế có bước phát triển mới. Tuy nhiên kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối lạc hậu lệ thuộc vào nền kinh tếPháp. b. Về xã hội có sự phân hoá sâu sắc bên cạnh nhữnggiai cấp cũ đã xuất hiện những tầng lớp giai cấp mới. - Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục bị phân hoá một bộ phận làm tay sai chỗ dựa vữngchắc cho Pháp ra sức vơ vét bóc lột về kinh tế .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.