TAILIEUCHUNG - Giáo án bài 27: Tia hồng ngoại và Tia tử ngoại – Môn Vật lý 12 - GV.M.Trinh

Học sinh xác định được tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy. Phân biệt được tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện. | TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. - Xác định được tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được tia hồng ngoại và tia tử ngoại. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ mô tả thí nghiệm hình - Học sinh: Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện III. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, diễn giải. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về bức xạ không nhìn thấy. GV: Mô tả thí nghiệm hình HS: Tìm hiểu TN, nhận xét GV: Chỉ rõ phần tia hồng ngoại và vùng tia tử ngoại. HS: Nhận biết và phân biệt hai loại bức xạ ko nhìn thấy Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất, tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại GV:Từ TN phát hiện tia hồng ngoại và tia tủ ngoại yc hs nhận xét về bản chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại? HS: Xác định bản chất của hai tia. Hoạt động 3: Tìm hiểu tia hồng ngoại. GV: Giới thiệu nguồn phát tia hồng ngoại HS: Nhận biết và lấy ví dụ về nguồn phát tia hồng ngoại GV: Từ nguồn phát yc hs tìm tc của tia hồng ngoại HS: Xác định tia hồng ngoại. GV: Giới thiệu một số công dụng của tia hồng ngoại HS: Nhận biết. Hoạt động 4: Tìm hiểu tia tử ngoại GV: Giới thiệu về tia tử ngoại HS: Nhận biết và so sánh với tia hồng ngoại. I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại * Thí nghiệm: Hình * Kết luận: - Ơ ngoài khoảng ánh sáng nhìn thấy còn có những bức xạ không nhìn thấy được. - Những bức xạ nằm ngoài khoảng ánh sáng đỏ gọi là tia hồng ngoại - Những bức xạ nằm ngoài khoảng ánh sáng tím gọi là tia tử ngoại II. Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại chất. Có cùng bản chất với ánh sáng tức có bản chất là sóng điện từ. 2. Tính chất. - Tuân theo các định luật cơ bản của ánh sáng:Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ. - Xảy ra các hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa. III. Tia hồng ngoại phát: - Là những vật có nhiệt độ. - : 2. Tính chất. - Tác dụng nhiệt - Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại -có thể biến điệu như sóng điện từ 3. Công dụng - Sưởi ấm và sấy khô các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp - Dùng trong y học - Chế tạo điều khiển từ xa - Dùng trong quân sự IV. Tia tử ngoại phát. Là các vật ở nhiệt độ cao trên 20000C - 2. Tính chất. SGK 3. Sự hấp thụ tia tử ngoại. - Tia tử ngoại không truyền được qua nước và thủy tinh - Tâng Ozon hấp thụ tia tử ngoại tốt 4. Công dụng. - Trong y học: chữa một số bệnh, diệt khuẩn. - Trong công nghiêp: Kiểm tra vết nứt trên bề mặt sản phẩm. - Trong công nghiệp đóng gói thực phẩm. 4. Củng cố và luyện tập 5. Giao nhiệm vụ về nhà. V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI SOẠN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.