TAILIEUCHUNG - BT chương 4 và 5

Hướng dẫn giải bài tập Hóa phân tích - Khoa Công Nghệ Hóa Học. BÀI TẬP CHƯƠNG 4 HOÁ PHÂN . Ion Ag+ tạo phức với NH3 có số phối trí cực đại là 2. Hãy viết tạo phức khi thêm dần dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 Ag+ + NH3 [Ag(NH3) ]+. Ag(NH3) + NH3 [ Ag(NH3)2]+.. Ion Ni2+ tạo phức với NH3 có số phối trí cực đại là 6. Hãy viết bằng tạo phức khi thêm dần dung dịch NH 3 vào dung (ClO4)2. Ni(ClO4)2 = Ni2+ + 2ClO4 2-. Ni2+ + NH3 [Ni(NH3)]2+. [Ni(NH3)]2++ NH3 [Ni(NH3)2]2+. [Ni(NH3)2]2++ NH3 [Ni(NH3)3]2+. [Ni(NH3)3]2+ + NH3 [Ni(NH3)4]2+. [Ni(NH3)4]2+ + NH3 [Ni(NH3)5]2+. [Ni(NH3)5]2+ + NH3 [Ni(NH3)6]2+.. Hãy viết các cân bằng xảy ra trong dung dịch khi hoà tan K4[Fe(CN)6] = 4K+ + [Fe(CN)6]4-. [Fe(CN)6]4- [Fe(CN)5]3- + CN-. [Fe(CN)5]3- [Fe(CN)4]2- + CN-. [Fe(CN)4]2- [Fe(CN)3] - + CN-. [Fe(CN)3] - Fe(CN)2 + CN-. Fe(CN)2 [ Fe(CN)]+ + CN-. Fe(CN)- Fe2+ + . Viết cân bằng tạo phức khi thêm dần dung dịch KCN vào Cd(NO3)2, biết Cd2+ tạo phức với CN- có số phối trí cực đại là 4 KCN = K+ + CN-. Cd(NO3)2 = Cd2+ + 2NO3-. Cd 2+ + CN- [ Cd(CN)]+. [ Cd(CN)]+ + CN- [ Cd(CN)2]Hướng dẫn giải bài tập Hóa phân tích - Khoa Công Nghệ Hóa Học. [ Cd(CN)2] + CN- [ Cd(CN)3] -. [ Cd(CN)3]- + CN- [ Cd(CN)4]. Anion Etylendiamin tetraaxetat Y4- là gốc của EDTA (H4Y) với nhiều ion kim loại. H4Y là axit yếu có có pK1=;.pK2=2,67; pK3=6,27; pK4=10,95. Để tính hằng số bền điều kiện MYn-4 cần tính hệ số α-1Y(H) Hãy tính α-1Y(H) của EDTA ở các giá trị pH từ 1 đến 12 [Y]’ = [Y4-] + [HY3-] + [H2Y2-] + [H3Y-] + [H4Y]. [Y]’ = [Y4-](1+ ). Đặt α-1Y(H) = 1+ (1). Với α-1Y(H) là ảnh hưởng của H+ đến các giá trị [H+] ứng với các giá trị pH từ 0 đến 12 vào (1) . Bò giá trị rất bé. Có các kết quả sau. pH logα -1 pH logα -1. Y(H) Y(H). 1 18 8 2,3 2 13,17 9 1,3 3 10,60 10 0,46 4 8,44 11 0,07 5 6,45 12 0,01 6 4,65 13 0,00 7 3,32 14 0,00Hướng dẫn giải bài tập Hóa phân tích - Khoa Công Nghệ Hóa . Có thể định lượng Al3+ , Fe3+ bằng complexon III (Y4-) ở :. a. pH= 2 ?. b. pH= 5 ?. Biết βAlY=; βFeY= . H4Y có các hằng số axit từng nấc có pK1=2; pK2=2,67; pK3=6,27;.pK4=10,95. Ở giá trị pH này, Fe3+, Al3+ tạo phức với OH- không đáng kể* Viết phản ứng tạo phức giữa Al3+ (Fe3+ ) với Y4-.* Viết phản ứng phụ của Y4- với H+.* α-1Y(H) = x 1014 (ở pH=2) và α-1Y(H) = x107 (ở pH=5). (Do ion Fe3+ và Al3+ Không tạo phức với OH-).Thế các giá trị tương ứng vào tính được h ằng số bền điều kiện tạo bởi EDTA với Al và Fe ở pH=2 v à =5 lần lượt là a. 101,86;.1010,86; b. 108,86; 1017,86. Kh ông định lượng được Al ở pH=2 nhưng có thể định lượng . Ở pH =5 có thể định lượng tổng Al3+ và Fe3+.. Hỏi có thể định lượng được Ni2+ bằng dung dịch EDTA dịch đệm NH3 1M + NH4Cl 1,78 M hay không? Biết rằng ban đầu của Ni2+ không đáng kể so với nồng độ NH3. βNiY2- =.1018,62. Phức của Ni2+ với NH3 có log hằng số bền tổng cộng lần 2,67; 4,8; 6,40; 7,50; 8,10. H4Y có các hằng số axit từng nấc ; pK2=2,6

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.